当前位置:首页 > Cúp C2 > 【đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia estonia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia thụy điển】Làm PPP phải thay đổi tư duy từ “cho” sang “lo”

【đội hình đội tuyển bóng đá quốc gia estonia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia thụy điển】Làm PPP phải thay đổi tư duy từ “cho” sang “lo”

2025-01-25 14:39:34 [Ngoại Hạng Anh] 来源:Empire777

lam ppp phai thay doi tu duy tu cho sang lo

Một trong những thách thức rất lớn,chođội hình đội tuyển bóng đá quốc gia estonia gặp đội tuyển bóng đá quốc gia thụy điển theo ông Lê Văn Tăng, Trưởng khoa danh dự - Khoa Đấu thầu, Học viện Chính sách và Phát triển, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý đấu thầu (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), là cơ quan nhà nước phải thay đổi tư duy “ban phát”.

Thưa ông, nhìn lại một số sự việc “lùm xùm” thời gian qua liên quan đến các công trình BOT giao thông, ông có suy nghĩ gì?

Tôi nghĩ những phản ứng của người sử dụng công trình là dễ hiểu. Có lẽ ở một khía cạnh nào đó, chúng ta nên cảm ơn họ vì đã chấp nhận những phiền toái nhất định để lên tiếng mạnh mẽ, giúp xã hội nhận ra những bất hợp lý đang tồn tại trong mô hình này để điều chỉnh.

BOT mới chỉ là một trong số rất nhiều hình thức khác nhau của hợp tác công tư (PPP), dù trong thời gian qua có lẽ đây là hình thức phổ biến nhất. Tại sao các mô hình khác chưa được áp dụng, thưa ông?

Các hình thức thu hút đầu tư tư nhân tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng đã xuất hiện ở nước ta từ hàng chục năm nay, nhưng khung pháp lý vẫn đang trong quá trình hoàn thiện dần. Lúc đầu mới chỉ có khái niệm BOT đối với đầu tư nước ngoài, sau một thời gian thì có khái niệm BOT đối với đầu tư trong nước, tiếp đó xuất hiện các hình thức BOT, BTO, BT đối với đầu tư nước ngoài... Đến Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) thì phương thức này có thể coi là đã được nhìn nhận và xem xét một cách cơ bản. Thực tiễn triển khai các dự án theo hình thức PPP đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy đã thu hút được một lượng vốn nhất định để phát triển, nhưng do cách hiểu chưa rõ, nhận thức chưa rõ nên quá trình thực hiện có những chỗ bị méo mó, thậm chí có tình trạng lợi dụng các hình thức xã hội hóa đầu tư này để thu lợi bất chính.

Tôi muốn nhấn mạnh rằng bản thân BOT không có lỗi. Tôi thậm chí còn đang e ngại nếu chúng ta nói không trúng, không đúng, thì sắp tới đây, tất cả đổ dồn vào phương thức khác, trong đó rất đáng lưu ý là BT, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn.

Tại sao ông lại lo ngại về BT (xây dựng – chuyển giao) đến vậy?

Vì các dự án BT khó có sự giám sát của người dân, chỉ có quan hệ giữa nhà đầu tư với cơ quan nhà nước mà thôi. Nguy cơ thất thoát là rất lớn, nếu không đảm bảo tính minh bạch và thiếu sự giám sát, thanh tra, kiểm tra một cách hiệu quả.

Quay trở lại với PPP nói chung. Trong bối cảnh ngân sách khó khăn, nợ công tăng cao như hiện nay, theo ông, làm thế nào để thu hút được các nhà đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo hài hoà lợi ích của tất cả các bên? Vừa qua nhiều ý kiến đề nghị xây dựng luật riêng về PPP, ông có đồng tình?

Luật Đấu thầu 2013 đã đưa vào một chương về lựa chọn nhà đầu tư theo hình thức PPP. Trên cơ sở quy định của Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Chính phủ đã ban hành Nghị định 15/2015/NĐ-CP về đầu tư theo hình thức PPP và Nghị định 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư để triển khai thực hiện. Tuy nhiên, trong các quy định đó còn có những điểm cần tiếp tục hoàn thiện, luật hoá.

Tôi thấy lúc này là thời điểm thích hợp để Chính phủ trình Quốc hội ban hành Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư, vì những va vấp vừa qua đã đủ để Chính phủ và các đại biểu quốc hội có đủ dữ liệu để phân tích, lựa chọn và đưa ra các quy định vừa khắc phục được những tồn tại, vừa đảm bảo huy động được nguồn lực của khối tư nhân trong nước và nước ngoài, vừa đảm bảo quá trình thực hiện thuận lợi, không chồng chéo, vướng mắc với các quy định của luật khác, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên có liên quan, đồng thời tạo được sự đồng thuận và ủng hộ của người dân.

Hiện nay có nhiều bất cập nảy sinh là do quá trình thực hiện đã không tuân thủ đúng hoặc tuân thủ không nghiêm túc các quy định đã ban hành. Còn sắp tới, tôi nghĩ, trước hết chúng ta phải thay đổi nhận thức về PPP. Trong đó, thay đổi nhận thức lớn nhất là các bộ ngành, địa phương không nên thụ động chờ đợi vốn ngân sách. Thứ hai, quan trọng hơn, phải thay đổi quan niệm về trách nhiệm của Nhà nước và quyền hạn công chức. Nói một cách dễ hiểu nhất thì vai trò của Nhà nước đã chuyển từ ban phát, từ “cho” sang “lo”. Nhà nước phải thay đổi chức năng, từ Nhà nước chỉ huy, sở hữu sang Nhà nước kiến tạo phát triển để phục vụ người dân và doanh nghiệp.

Về phía nhà đầu tư, có một thực tế đáng lưu ý là hầu hết các nhà đầu tư Việt Nam thực hiện các dự án BT, BOT vừa qua thực chất là các nhà thầu, lúc đầu vì công ăn việc làm mà bước sang làm nhà đầu tư, chứ không phải các nhà đầu tư chuyên nghiệp, các quỹ đầu tư có nguồn tài chính dồi dào, có kinh nghiệm phát triển dự án và có mối quan hệ lâu năm với các nhà thầu thi công, các nhà cung cấp.

Như thế cũng có thuận lợi là phần lớn công việc khi triển khai thực hiện thi công công trình, dự án họ tự làm luôn. Nhưng chính họ tự làm nên không tạo ra được thị trường cạnh tranh. Mà chỉ có cạnh tranh mới tạo ra các bứt phá, sáng tạo, có cơ hội đưa ra nhiều giải pháp tối ưu. Nhà đầu tư cũng chưa có nhiều kinh nghiệm tính toán chi phí quản lý, vận hành… trong suốt vòng đời dự án.

Một trở ngại đáng kể khác liên quan đến nguồn vốn. Nhà thầu, nhà đầu tư trong nước phần lớn ít vốn và thường phải đi vay ngân hàng; còn ngân hàng cũng chưa chuyển đổi kịp tư duy theo dự án PPP – vốn đòi hỏi thời hạn vay phải dài, có thể lên đến 20, 30 năm…

Về phía người dân, cần phải hiểu trước đây là con đường, nhà máy nước… đầu tư bằng ngân sách thì đương nhiên dân được thụ hưởng, nhưng nay là tiền của nhà đầu tư bỏ ra thì dân muốn được hưởng phải đóng tiền, đóng phí. Tất nhiên là mức phí phải hợp lý và tương xứng với chất lượng dịch vụ được cung cấp.

Thay đổi nhận thức, như ông mô tả, được thể hiện qua những hành động cụ thể nào?

Trong dự án PPP, Nhà nước phải tập trung quản lý các sản phẩm, dịch vụ đầu ra thay vì tập trung quản lý những yếu tố đầu vào như theo cách quản lý dự án đầu tư công truyền thống.

Mục đích của Chính phủ khi thực hiện dự án PPP là tạo ra dịch vụ công thiết yếu cho xã hội, cho người dân. Vậy nên sau khi đã tính toán hiệu quả đầu tư dự án (tính cho cả vòng đời dự án), thì Chính phủ chỉ tập trung quản lý, giám sát và hỗ trợ khu vực tư nhân thực hiện hợp đồng, đảm bảo đầu ra của dự án là dịch vụ công tốt. Chất lượng và hiệu quả của công trình/dự án phải tính trong 20 – 30 năm, hiệu quả đầu tư là hiệu quả tổng hợp của cả đầu tư ban đầu và quá trình vận hành, duy tu, bảo dưỡng.

Tôi đã từng nghiên cứu mô hình đầu tư đường BOT của nước ngoài, hợp đồng chi tiết đến mức độ nếu trong quá trình vận hành con đường không đảm bảo “Đường nhẵn và tốt như thiết kế và yêu cầu kỹ thuật, vạch sơn kẻ đường rõ và trắng, đèn hai bên đường sáng, cỏ hai bên đường xanh v.v.” thì Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (Người ký hợp đồng với Nhà đầu tư) yêu cầu nhà đầu tư dừng thu phí và Nhà đầu tư phải hoàn thiện đạt yêu cầu mới được thu phí tiếp, thậm chí còn bị phạt nữa.

Mặt khác, các yếu tố đầu vào sẽ được phía tư nhân phát huy tối đa kinh nghiệm, năng lực tài chính, quản lý để sử dụng.

Như thế, một số quy định pháp luật đối với mô hình này cần sửa đổi, ví dụ như thời hạn cho vay vốn; quy trình lập, thẩm định, phê duyệt dự án PPP khác với dự án đầu tư công truyền thống...

Tất nhiên bản thân nhà đầu tư cũng phải tự thay đổi mình theo hướng vươn lên trở thành nhà đầu tư đúng nghĩa. Trong một dự án PPP, nếu nhà đầu tư có khả năng thì làm luôn nhà thầu, nếu không có khả năng thì phải thuê nhà thầu thực hiện. Thông thường thì nhà đầu tư không làm tất cả mọi việc, mà phải thuê nhà thầu làm một số công đoạn nào đó. Nhà đầu tư/nhà thầu có thể thi công tốt một tuyến đường, nhưng thực hiện việc duy tu, bảo dưỡng chưa chắc đã tốt. Họ cũng có thể xây xong nhà máy điện, nhưng khâu phân phối, vận hành nhà máy sẽ phải ký kết các hợp đồng riêng rẽ với các nhà phân phối, vận hành chuyên nghiệp khác.

Xin cảm ơn ông!

Mới đây, Thanh tra Chính phủ (TTCP) đã công bố kết luận thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật trong việc thực hiện một số dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BT (Xây dựng-Chuyển giao), hợp đồng BOT (Xây dựng-Kinh doanh-Chuyển giao) trong lĩnh vực giao thông, môi trường tại Bộ Giao thông vận tải.

Theo TTCP, từ khi triển khai đầu tư theo hình thức hợp đồng BT, BOT trong lĩnh vực giao thông đến nay với hơn 70 dự án đã thực hiện mà không lựa chọn được nhà đầu tư nào theo hình thức đấu thầu, 100% là chỉ định thầu với lý do chỉ có 1 nhà đầu tư tham gia, trong đó có nhà đầu tư được lựa chọn chưa đảm bảo năng lực…

Bên cạnh đó, quyết định chủ trương đầu tư một số dự án còn bất hợp lý trong cân đối tổng thể và quy hoạch, phê duyệt một số nội dung đầu tư, tổng mức đầu tư chưa đúng quy định. Ngoài ra, việc lựa chọn nhà đầu tư, đàm phán, ký kết và giám sát thực hiện hợp đồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thiếu chặt chẽ. Nhà đầu tư đã lập duyệt không đúng nhiều khối lượng, định mức, đơn giá trong dự toán công trình…

(责任编辑:Cúp C2)

推荐文章
热点阅读