【bảng xếp hạng a league úc】Ngành sản xuất Việt Nam tăng trưởng chậm lại trong tháng 7
Đơn hàng dồi dào,ànhsảnxuấtViệtNamtăngtrưởngchậmlạitrongthábảng xếp hạng a league úc mức độ lạc quan của ngành sản xuất tăng lên | |
Lạm phát cản trở sự tăng trưởng của đơn hàng mới |
Các nhà sản xuất vẫn lạc quan rằng sản lượng sẽ tăng trong 12 tháng tới. Ảnh: TL |
Ngày 1/8, S&P Global công bố Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) Việt Nam trong tháng 7/2022 vẫn đạt trên ngưỡng 50 điểm tháng thứ 10 liên tiếp, cho thấy các điều kiện kinh doanh tiếp tục mạnh lên. Tuy nhiên, với kết quả 51,2 so với 54 điểm của tháng 6, chỉ số cho thấy một mức cải thiện yếu hơn.
Số lượng đơn đặt hàng mới đã tăng tháng thứ 10 liên tiếp, nhưng tốc độ tăng đã chậm lại thành mức yếu nhất kể từ tháng 4/2022. Trong khi đó, số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới tăng mạnh và nhanh hơn so với tổng số lượng đơn đặt hàng mới.
Số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng đã khuyến khích các nhà sản xuất tiếp tục tăng sản lượng trong tháng 7, ghi nhận sự tăng trưởng trong 4 tháng liên tiếp. Tuy nhiên, tốc độ tăng chỉ là nhẹ và là chậm nhất trong thời kỳ tăng hiện nay khi có các dấu hiệu cho thấy tình trạng nhu cầu giảm, khó khăn trong khâu chuyển hàng và áp lực giá cả.
Mặc dù vậy, có những dấu hiệu cho thấy áp lực giá cả và nguồn cung đã chậm lại vào đầu quý 3. Trong đó, tốc độ tăng chi phí đầu vào chậm lại và là mức tăng yếu nhất kể từ tháng 10/2020 khi giá một số mặt hàng đầu vào đã giảm trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, mức tăng lần này vẫn cao hơn mức trung bình của chỉ số khi có các báo cáo cho biết chi phí dầu, khí đốt và vận tải tăng. Tương tự như vậy, giá cả đầu ra tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng đã chậm lại và mức tăng chỉ là nhẹ.
Các nhà sản xuất tiếp tục tăng lực lượng lao động để đáp ứng yêu cầu sản xuất. Cùng với đó, các công ty cũng tăng hoạt động mua hàng trong tháng 7 do số lượng đơn đặt hàng mới tăng và các công ty muốn tăng dự trữ hàng.
Các nhà sản xuất vẫn lạc quan rằng sản lượng sẽ tăng trong 12 tháng tới. Tâm lý tích cực phản ánh hy vọng rằng nhu cầu khách hàng sẽ tiếp tục cải thiện, điều kiện thị trường ổn định, sự phát triển sản phẩm mới và hoạt động đầu tư kinh doanh. Gần 58% số người trả lời khảo sát lạc quan về triển vọng sản lượng, trong khi 11% có thái độ bi quan.
Bình luận về kết quả PMI tháng 7 của Việt Nam, Andrew Harker, Giám đốc Kinh tế tại S&P Global Market Intelligence, lưu ý về những diễn biến khả quan của giá cả và áp lực từ phía cung. “Tốc độ tăng chi phí đầu vào chậm lại nhiều, trong khi chuỗi cung ứng đã gần đạt sự ổn định. Mặc dù có những nhân tố tạo lực cản nghiêm trọng cho các công ty trong một giai đoạn kéo dài, hy vọng những dấu hiệu cải thiện sẽ thúc đẩy triển vọng sản lượng” - Andrew Harker đánh giá.
相关推荐
- Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- Lấy ý kiến việc truy thu thuế của Tổng công ty CP y tế Danameco
- Hải quan Nghệ An kiến nghị hoàn thiện cơ sở hạ tầng cửa khẩu phụ, lối mở
- Trung tâm Lưu ký chứng khoán Việt Nam: Những dấu ấn trên chặng đường phát triển ngành Chứng khoán
- Chuyên gia Mỹ đánh giá tổn thất của Ukraine khi ngừng trung chuyển khí đốt Nga
- HLV Park Hang Seo về Hàn Quốc, họp báo nóng ngay tại sân bay
- Barca nguy cơ bị FIFA và UEFA phạt vì trả tiền trọng tài
- Tháo gỡ những bất cập trong thi hành án dân sự