您的当前位置:首页 > Thể thao > 【kết quả ngoại hạng anh ngày hôm nay】Hàng xách tay tràn lan: Thực hư chất lượng? 正文

【kết quả ngoại hạng anh ngày hôm nay】Hàng xách tay tràn lan: Thực hư chất lượng?

时间:2025-01-10 20:54:07 来源:网络整理 编辑:Thể thao

核心提示

Theo tin tức từ báo Tuổi Trẻ, khảo sát một số địa chỉ bán hàng xá kết quả ngoại hạng anh ngày hôm nay

TheàngxáchtaytrànlanThựchưchấtlượkết quả ngoại hạng anh ngày hôm nayo tin tức từ báo Tuổi Trẻ, khảo sát một số địa chỉ bán hàng xách tay tại Tp. HCM, ngoài một vài sản phẩm do trong nước sản xuất, cửa hàng bày bán hầu hết mặt hàng xuất xứ Thái Lan, Hàn Quốc, Pháp, Nhật... Đặc điểm chung của các mặt hàng này đều không có thông tin đơn vị nhập khẩu, chịu trách nhiệm kiểm định, công bố chất lượng, hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt.

Đặc biệt, có những sản phẩm mang mác ngoại nhập nhưng trên bao bì không có cả thông tin của nhà sản xuất nước ngoài. Chẳng hạn, sản phẩm kem tắm khô siêu trắng hiệu Dotor được ghi xuất xứ Hàn Quốc với giá 140.000 đồng/hũ 200 gam, phía ngoài hộp bọc lớp nilông mỏng. Trên hộp ghi thông tin sử dụng bằng tiếng Việt chung chung “chỉ cần thoa kem trắng lên cơ thể là xong... thích hợp với mọi loại da”.

Tuy nhiên, sản phẩm này không có bất cứ thông tin về đơn vị sản xuất, nhập khẩu, thành phần nguyên liệu, cảnh báo sử dụng... Dù khẳng định hàng xách tay chính hãng từ các nước nhưng bà N. - chủ cửa hàng - cho biết “cần bao nhiêu cửa hàng cũng có thể đáp ứng”.

Số hàng thực phẩm chức năng giả được phát hiện tại một kho ở Q.11, Tp. HCM

Số hàng thực phẩm chức năng giả được phát hiện tại một kho ở Q.11, Tp. HCM. Ảnh: Tuổi Trẻ

Ghi nhận tại những shop mỹ phẩm, thực phẩm chức năng trên đường Lê Hồng Phong (Q.10), Lê Văn Sỹ (Q.3), Hồng Hà (Q.Tân Bình)... cũng cho thấy đủ loại sản phẩm được rao hàng xách tay từ Úc, Nhật, Mỹ... Đặc biệt, “thiên đường” hàng xách tay được rao bán tràn ngập trên trang mạng. Hầu hết đều không công bố địa chỉ nơi bán, chỉ nhận chuyển hàng qua bưu điện hoặc nhân viên giao nhận.

Bên cạnh đó, những sản phẩm có xuất xứ rõ ràng và được xách tay về nước với số lượng nhỏ, những loại hàng lậu, hàng nhái cũng núp bóng HXT để câu khách. Trên một trang mạng chuyên mua bán hàng xách tay, điện thoại iPhone 5S HongKong có mẫu mã giống hệt hàng thật được rao bán với giá hơn 2,5 triệu đồng.

Ngoài hàng nhái, các loại hàng dựng, hàng giả cũng được gắn mác “xách tay” để lừa bịp khách hàng, phổ biến nhất là máy điện thoại iPhone dòng cũ như 4, 4S, 5, 5S. Thậm chí một số “lò” còn có thể khắc, làm giả máy y như mới.

Điều đáng nói, hầu hết các thực phẩm chức năng, hóa mỹ phẩm nhập nhèm về xuất xứ hàng hóa khi trên sản phẩm chỉ có mã số mã vạch vùng, khu vực bán hàng nhưng được các nhân viên tư vấn gắn mác hàng Châu Âu dù thực chất là sản phẩm “Made in China”. Một trong những mặt hàng dễ làm giả nguồn gốc xuất xứ là hoa quả và nhiều cửa hàng tại phố này thường gắn mác hoa quả nhập khẩu.

Theo Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, tình hình nhập khẩu các mặt hàng cấm, trong đó có thiết bị điện tử đã qua sử dụng vẫn diễn biến rất phức tạp. Trong năm 2014, qua công tác phối hợp với các lực lượng liên quan, đơn vị đã bắt giữ 726 điện thoại di động nhập lậu qua đường hàng không (đa phần là iPhone), báo Lao động đưa tin. 

Thái Hà(T/h)