发布时间:2025-01-10 17:04:53 来源:Empire777 作者:Cúp C1
Gian lận thương mại ngày càng tinh vi
Thời gian qua,ấtnguồngốcnôngsản–tạodựngniềmtinchongườitiêudùlich thi dau bd anh tình trạng gian lận thương mại, lập lờ xuất xứ sản phẩm nông sản của không ít doanh nghiệp đã gây bức xúc trong dư luận. Điều đó không chỉ làm suy yếu năng lực cạnh tranh của chính các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng các nguyên tắc vận hành của nền kinh tế.
Ông Lê Thanh Hòa – Phó cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường Nông sản cho biết, có 2 hình thức chính đối với tình trạng gian lận, lập lờ xuất xứ, cụ thể như sau: Đầu tiên là tình trạng gian lận xuất xứ nguồn gốc đối với các sản phẩm nông sản mà Việt Nam nhập khẩu. Có tình trạng doanh nghiệp trục lợi bằng cách làm sai nguồn gốc xuất xứ để tăng giá trị sản phẩm. Ví dụ trước đây chúng ta phát hiện tình trạng táo nhập khẩu từ Trung Quốc vào nhưng lại ghi xuất xứ từ New Zealand. Do vậy giá bán sẽ bị đẩy lên rất cao, người tiêu dùng bị đánh lừa.
Một vấn đề nữa là gian lận xuất xứ của nước thứ ba qua Việt Nam và xuất khẩu qua nước khác. Ví dụ như việc một số công ty Trung Quốc dùng chiêu thức trá hình như nhờ người Việt đứng tên hoặc công khai đăng ký tại Việt Nam để nhập hàng hóa vào Việt Nam “gia công, sản xuất” nhưng thực chất chỉ thay đổi chút ít về nhãn mác, ghi thêm “Made in Việt Nam” rồi lấy C/O (giấy chứng nhận xuất xứ) Việt Nam để xuất khẩu – tái xuất nhằm hưởng thuế thấp ưu đãi cho Việt Nam tại nước nhập khẩu.
Hoặc có trường hợp sản phẩm mật ong của Mỹ nhưng lại lấy CO của Việt Nam để xuất sang nước khác. “Với tình trạng này tôi nghĩ Việt Nam cũng các nước khác nên có những biện pháp thắt chặt quản lý nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, tránh tình trạng gian lận thương mại diễn ra nhiều, ảnh hưởng tới người tiêu dùng”, ông Hòa nêu quan điểm.
Giải pháp đến từ truy xuất nguồn gốc
相关文章
随便看看