【kqbd giải ngoại hạng trung quốc】Lo ngại khi lịch sử là môn học lựa chọn ở lớp 10
Xây dựng hình ảnh Vua Quang Trung,ạikhilịchsửlàmônhọclựachọnởlớkqbd giải ngoại hạng trung quốc người anh hùng áo vải trong trường tiểu học
Chưa tạo hứng thú cho người học
Từ năm học 2022 - 2023, học sinh lớp 10 cả nước sẽ bắt đầu học chương trình GDPT mới. Môn lịch sử không phải là môn học bắt buộc với học trò, mà nằm trong nhóm môn học lựa chọn. Nhiều dự đoán môn này sẽ ít người chọn. Thử làm một khảo sát “bỏ túi’’ đối với học sinh lớp 9, tôi không bất ngờ khi khá nhiều em sẽ không chọn học môn lịch sử. Lý do được đưa ra bài học dài, nhiều sự kiện lại còn khô khan và khó nhớ, giáo viên dạy chưa thực sự hấp dẫn. Có em kể rằng, phụ huynh muốn con chọn những trường THPT có nhiều tổ hợp môn học, trong đó có lịch sử. Thế nhưng, em lập luận, em có thể tự học lịch sử bằng nhiều cách, không cần học trong trường miễn sao cảm thấy hấp dẫn, thú vị và thích tìm hiểu.
Từ khảo sát, tôi nhận thấy trùng hợp với thực trạng học sử trong trường THPT hiện nay. 5 năm trở lại đây, điểm trung bình môn lịch sử của Thừa Thiên Huế trong kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia đều rất thấp, loanh quanh ở mức dưới trung bình: 4,3 điểm (năm 2017), 3,6 điểm (năm 2018), 4,1 điểm (năm 2019) và 4,93 điểm (năm 2020), xếp thứ 60 và năm 2021 con số này cũng nhích lên rất chậm. Đây là điểm trung bình ở mức thấp hơn mức trung bình cả nước.
Cũng không ít hội nghị được tổ chức để bàn giải pháp cải thiện môn sử, nhưng chắc chắn không phải ngày một, ngày hai có thể tháo gỡ. Thực tế, không quá khó khăn trong việc tìm ra những giáo viên lịch sử tâm huyết, thế nhưng cách dạy sử ở nhiều trường lại là vấn đề đặt ra. Một số trường đã tạo điều kiện về đồ dùng, thiết bị dạy học và cả phòng sinh hoạt bộ môn, nhưng giáo viên lịch sử nhìn chung chưa tìm ra được phương pháp dạy phù hợp, phổ biến vẫn là cách “đọc - chép” chưa tạo được sự hứng thú học tập cho học sinh.
Môn lịch sử sẽ không bị "xóa trắng"
Với điểm sử thi tốt nghiệp THPT thấp, nhiều giáo viên dạy sử âu lo, họ có nguy cơ thất nghiệp vì tỷ lệ chọn môn này sẽ ít. Tuy nhiên, theo thầy Lê Triều Sơn, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Hội, trường sẽ xếp các tổ hợp môn để định hướng cho học sinh. Ví dụ tổ hợp hóa, sinh, sử, địa, tin học; tổ hợp lý, hóa, sinh, sử, tin học; tổ hợp sinh, sử, địa, giáo dục kinh tế - pháp luật, tin học...Như vậy, dù muốn dù không, học sinh vẫn phải học môn sử chứ không thể chọn lựa từng môn theo ý mình. Theo giải thích trên, môn lịch sử không bị "xóa trắng" như dư luận lo ngại. Ngoài những học sinh lựa chọn lịch sử theo định hướng lựa chọn ngành nghề ở bậc học cao hơn, những học sinh khác có thể chọn học thêm lịch sử vì yêu thích.
Với phân hóa này, nếu môn lịch sử có sự chuyển biến về phương pháp dạy học thì sẽ thu hút nhiều học sinh, thay vì chỉ "học để thi". Cô Lê Thị Mỹ Dung, giáo viên dạy sử Trường THPT Hà Trung (Phú Vang) cho rằng, cần tạo hứng thú cho học sinh bằng phương pháp lồng ghép đóng vai, kể chuyện minh họa cho bài giảng. Khi bài học liên quan đến diễn biến của một cuộc khởi nghĩa, cuộc kháng chiến, một chiến dịch… giáo viên có thể cho học sinh xem một đoạn phim tư liệu lịch sử, kết hợp kể những câu chuyện có liên quan đến sự kiện đang trình bày, cho học sinh quan sát tranh, ảnh. Ngoài ra, giáo viên cần hướng dẫn tham quan thực tế sẽ đem lại cho học sinh hướng về nguồn cội dân tộc, tự hào về lịch sử qua các thời kỳ. Các em có điều kiện gần gũi, hiểu biết về các sự kiện lịch sử, từ đó có ý thức về cội nguồn, về lòng yêu nước.
Cũng không nên lo lắng khi môn lịch sử trở thành môn học tự chọn trong chương trình GDPT mới, tuy nhiên vấn đề còn lại chính là giáo viên dạy môn lịch sử, cần thay đổi cách dạy theo lối mòn cũ và chương trình học cũng cần phải được làm mới. Ý kiến của nhiều giáo viên dạy môn sử cho rằng, chương trình, sách giáo khoa nên gọn nhẹ, không nên đi vào chi tiết ở bậc học phổ thông. Nội dung bài học nên viết dưới dạng một câu chuyện kể lịch sử mới thu hút học sinh, thẩm thấu một cách tự nhiên như đọc một quyển truyện hay. Còn kiểm tra, thi không nên nặng về sự kiện mà nên yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận, nêu hiểu biết, suy nghĩ của các em về một nhân vật, một sự kiện lịch sử nào đó mà em yêu thích. Phương pháp dạy học cũng nên tạo điều kiện để học sinh lớp 10 có trải nghiệm thực tế, tham quan, xem triển lãm… Điều này sẽ giúp kích thích tư duy, khơi dậy hứng thú học tập ở học sinh tốt hơn là trình bày trên những trang sách.
Bài, ảnh: Huế Thu
-
Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưaNhững người liên quan trong vụ nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh bị khởi tốĐiều tra chất bột nghi thuốc nổ trong hành lý 2 hành khách tại sân bay Phú QuốcThời tiết ngày đầu đi làm trở lại: Cả nước đối diện đợt nắng nóng mới'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bậtNhững phương tiện nào được chạy trên cao tốc Mai SơnHình ảnh dẫn giải cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn hầu tòaDự báo thời tiết 6/5: Nắng nóng đỉnh điểm rồi hạ nhiệt, sắp đón khí lạnhCẩn trọng với nước rửa chén giá rẻChủ tịch Quốc hội cảm động khi kiều bào ở Argentina vượt 1000km đến gặp
下一篇:Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- ·Phân luồng khi ùn tắc tại tuyến đường cửa ngõ Hà Nội nghỉ lễ 30/4
- ·Những người liên quan trong vụ nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Ninh bị khởi tố
- ·Chủ tịch Sóc Trăng: Cán bộ nghỉ lễ đi ngoài tỉnh về phải tự test nhanh Covid
- ·Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- ·Báo cáo giám sát phòng dịch: Chỉ 3 dòng vụ Việt Á, vắng 'chuyến bay giải cứu'
- ·Tìm lại động lực mạnh mẽ cho TP.HCM
- ·Thượng tá công an: Nụ cười như thuận tình của nữ chủ quán ‘hạ gục yêu râu xanh’
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Phạm lỗi đi xe máy vào cao tốc Đại lộ Thăng Long, nữ tài xế ‘cầu cứu’ người thân
- ·Vụ gây thiệt hại 45 triệu nhận án 5 năm tù: Nhiều vấn đề pháp lý cần làm rõ
- ·Quốc hội họp tập trung để bảo đảm công tác nhân sự, biểu quyết các nội dung khác
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Nam giảng viên ở Đà Nẵng bị trộm máy tính khi dừng xe sơ cứu người phụ nữ
- ·Bảo đảm an ninh trật tự lễ hội Đền Hùng, bắn hạ Flycam hoạt động trái phép
- ·Phạm lỗi đi xe máy vào cao tốc Đại lộ Thăng Long, nữ tài xế ‘cầu cứu’ người thân
- ·Vietlott tăng trưởng vượt bậc năm 2024, sẻ chia nhiều cơ hội tốt hơn đến cộng đồng
- ·Nam giảng viên ở Đà Nẵng bị trộm máy tính khi dừng xe sơ cứu người phụ nữ
- ·Đại án Việt Á: Mới xử lý vi phạm, còn quyền lợi của người dân chưa được đề cập
- ·Cao tốc Phan Thiết
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Dự báo thời tiết 22/4: Nắng nóng đỉnh điểm ở Miền Bắc và Trung Bộ
- ·‘Bỗng nhiên mất vợ’ và chuyện xử lý người phụ nữ đăng ký kết hôn với 2 chồng
- ·Khói lửa bao trùm mặt tiền dãy ki
- ·3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Hà Nội: 17 năm dân gửi đơn kêu khổ vì bụi bẩn từ khai thác cát ven sông Hồng
- ·Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
- ·Chính sách mới có hiệu lực: Tiêu chuẩn chức danh, bổ nhiệm, xếp lương giáo viên
- ·Cao tốc Phan Thiết
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến La Habana, bắt đầu thăm chính thức Cuba
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Cuba không phải là cường quốc về kinh tế nhưng là cường quốc về lòng nhân ái
- ·Báo cáo giám sát phòng dịch: Chỉ 3 dòng vụ Việt Á, vắng 'chuyến bay giải cứu'
- ·Hình ảnh dẫn giải cựu Giám đốc Bệnh viện Tim Hà Nội Nguyễn Quang Tuấn hầu tòa
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Đồng Nai đề nghị người dân đeo khẩu trang nơi đông người dịp nghỉ lễ 30/4