【kết quả giải brazil】Phát triển hướng tới tiêu dùng xanh, thúc đẩy tăng trưởng bền vững
Tại Việt Nam,áttriểnhướngtớitiêudùngxanhthúcđẩytăngtrưởngbềnvữkết quả giải brazil rất nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi mô hình kinh doanh và coi tiêu dùng xanh là xu hướng tất yếu của sự phát triển bền vững. Theo các chuyên gia, thị trường sản phẩm xanh tại Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ những năm gần đây. Cụ thể, đối với thực phẩm, báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường Euromonitor cho thấy, thị trường thực phẩm hữu cơ tại Việt Nam đạt giá trị 100 triệu USD vào năm 2023, tăng trưởng 20% so với năm 2020. Riêng với sản phẩm chất tẩy rửa sinh học, báo cáo cho biết doanh số bán sản phẩm này năm 2022 tăng 15% so với năm 2021. Điều này được thúc đẩy bởi nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Giảm thiểu rác thải nhựa từ các kênh mua sắm online
Theo ông Nguyễn Thanh Hưng, thành viên Hội đồng tư vấn cấp cao về thương mại điện tử của Hiệp hội cho biết tại Việt Nam, năm 2023 bán lẻ hàng hoá trực tuyến sử dụng 1,84 tỷ gói hàng hóa, trong đó khối lượng bao bì, vật liệu nhựa là 306.000 tấn.
Bên cạnh đó, phần lớn các đơn hàng đều sử dụng vật liệu chèn là mút xốp và xốp nylon bong bóng khí với tỷ lệ tương ứng là 30% và 35%. Các đơn hàng đều sử dụng vật liệu phụ trợ là băng keo nhựa.
“Với tốc độ tăng trưởng trên 25% mỗi năm, có thể tới năm 2030, quy mô thương mại điện tử Việt Nam sẽ gấp trên 4,7 lần hiện tại, khi đó lượng rác thải nhựa từ thương mại điện tử sẽ lên tới 800.000 tấn,” ông Hưng nhận định. Chính vì vậy, theo ông Nguyễn Thanh Hưng, đã đến lúc cần thiết phải có các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế số và thương mại điện tử một cách bền vững, thân thiện môi trường.
Trong khi đó, ông Nguyễn Hữu Tuấn, Trưởng phòng Chính sách, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho rằng, số lượng rác thải thải ra từ thương mại điện tử, mua bán hàng online tăng ít nhất gấp 5 lần so với thương mại truyền thống. Dẫn chứng thêm, ông Nguyễn Hữu Tuấn thông tin, chỉ một đơn hàng giá trị nhỏ nhất đã phải đóng gói và sử dụng các vật liệu từ carton, túi nylon, băng keo… trong khi đó, nếu mua hàng truyền thống thì có thể sử dụng túi nylon ít hơn và gần như không sử dụng băng keo, bìa carton.
Việc đóng gói quá kỹ dẫn tới sử dụng bao bì nhiều hơn mức cần thiết. Người bán hàng thường muốn bảo đảm rằng hàng hóa đến tay khách hàng trong tình trạng hoàn hảo nhất. Hàng hoá thường được bọc bằng hai hoặc ba lớp giấy và bao nilon, thậm chí được chèn thêm màng xốp hơi trước khi đặt vào hộp.
Ảnh minh họa
相关文章
Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
Còn gì tệ hơn khi điện thoại thông minh của bạn hết pin? Dưới đây là một số lời khuyên giúp tăng tốc2025-01-25Xuất khẩu hạt điều: Đẩy mạnh chế biến sâu để tận dụng các FTA
Việt Nam nhập khẩu hạt điều nhiều nhất từ các thị trường nào? Triển vọng xuất khẩu điều trong năm 202025-01-25Tuyên truyền để ngăn chặn hành vi tiếp tay, bao che buôn lậu
Xử lý 13.413 vụ vi phạm pháp luật hải quanTrong 11 tháng đầu năm 2021, toàn ngành Hải quan đã chủ tr2025-01-25Xét tuyển lớp 6 chuyên: Yêu cầu toàn điểm 10 có tạo tình trạng chạy điểm?
Xét tuyển lớp 6: Tiêu chí phụ nảy sinh tiêu cựcPhương án xét tuyển lớp 6 trường chuyên AmsterdamXét2025-01-25Dự báo thời tiết 1/8: Mưa lớn nhiều nơi, Trung bộ nắng nóng
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ hôm nay (1/8) đến đ&2025-01-25Thương hiệu gạo Việt Nam đang ở đâu trên bản đồ thế giới?
Chuyên gia “bắt bệnh” giá lúa và giá gạo xuất khẩu giảm Nhãn hiệu chứng nhận Gạo Việt Nam, Cà phê V2025-01-25
最新评论