【1 nhà cái】Chỉ dẫn địa lý: "Tài sản" cần được khai thác
Giá trị khai thác còn khiêm tốn Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế,ỉdẫnđịalýquotTàisảnquotcầnđượckhaithá1 nhà cái chủ động tham gia đàm phán, ký kết nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương với các nước trong khu vực và thế giới. Trong bối cảnh hội nhập với mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc xây dựng và quản lý CDĐL giúp gia tăng giá trị cho các sản phẩm mang đặc trưng của các địa phương, vùng miền, góp phần quảng bá sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng và mở rộng thị trường xuất khẩu. Theo Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), đến nay đã có 70 CDĐL, 4 CDĐL được bảo hộ ở nước ngoài (3 tại Thái Lan và 1 tại Liên minh châu Âu (EU): Chè San Tuyết Mộc Châu; Quế Văn Yên tại Thái Lan; Cà phê Buôn Ma Thuột tại Liên Bang Nga & Thái Lan; nước mắm Phú Quốc tại EU). Bên cạnh đó, 39 CDĐL của Việt Nam đã được EU đồng ý bảo hộ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực. Các thống kê và báo cáo của các hiệp hội sản xuất và kinh doanh sản phẩm bảo hộ CDĐL cho thấy, giá bán sản phẩm tăng từ 20-100%, điển hình như: Cam Cao Phong giá bán tăng gần gấp đôi; mật ong bạc hà Mèo Vạc, tăng 75-80%; nước mắm Phú Quốc, tăng từ 30-50%... Song vẫn còn nhiều nhà sản xuất, DN, tổ chức và địa phương chưa quan tâm đến hoạt động bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung và bảo hộ CDĐL nói riêng. Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm đã được bảo hộ CDĐL còn hạn chế, dẫn đến lợi ích từ CDĐL mang lại thấp, nhiều CDĐL không được sử dụng hiệu quả. Việc các CDĐL được khai thác và giám sát lỏng lẻo khiến vấn nạn làm giả, nhái các CDĐL diễn ra ở nhiều nơi. Một số nhãn hiệu, CDĐL những sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam bị DN nước ngoài chiếm dụng, lạm dụng, phải mất nhiều thời gian và chi phí mới lấy lại được quyền đăng ký bảo hộ, như: Cà phê Buôn Ma Thuột; cà phê Trung Nguyên; bánh kẹo Bibica; Vinataba... Điều này cho thấy, các thương hiệu mạnh của Việt Nam, đặc biệt là nông sản có nguy cơ bị chiếm đoạt tại các thị trường xuất khẩu. Chú trọng tuyên truyền, khai thác hiệu quả CDĐL Thời gian qua, nhiều chương trình, giải pháp hỗ trợ phát triển CDĐL đã được xây dựng và triển khai, như: Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam; Chương trình Xây dựng Thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam; Dự án Hỗ trợ đăng ký bảo hộ CDĐL của Việt Nam tại Nhật Bản... cùng với đó là các chương trình hỗ trợ phát triển đặc sản địa phương của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương… Năm 2018, Bộ Công Thương, Bộ KH&CN, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ký kết Quy chế phối hợp về xây dựng và quản lý CDĐL nhằm bảo đảm sự phối hợp thống nhất, hiệu quả giữa 3 bộ trong công tác xây dựng và quản lý CDĐL của Việt Nam. Trong quá trình đàm phán các FTA, Bộ Công Thương chủ động yêu cầu đối tác công nhận danh mục các sản phẩm cần bảo hộ CDĐL và nhãn hiệu thương mại. Là cơ quan đầu mối của Bộ Công Thương, thời gian qua, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) phối hợp với các địa phương thực hiện nhiều chương trình đào tạo và nâng cao nhận thức của DN, hợp tác xã và các tổ chức trong việc xây dựng, bảo hộ, quảng bá các nhãn hiệu tập thể và CDĐL vùng miền. Không chỉ cung cấp các kiến thức chuyên môn, những chương trình này còn khuyến khích xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh gắn liền với CDĐL đã được bảo hộ. Ngoài ra, Cục XTTM đã và đang đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá cho các sản phẩm mang CDĐL của Việt Nam ở cả thị trường trong và ngoài nước. "Chúng tôi đã làm việc với một số địa phương nhằm xây dựng chiến lược truyền thông và hỗ trợ xây dựng các sản phẩm truyền thông, quảng bá các sản phẩm mang CDĐL. Trong Thông tư hướng dẫn thực hiện Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại phát triển ngoại thương do Bộ Công Thương vừa ban hành cũng khuyến khích xây dựng và thực hiện các chương trình quảng bá CDĐL của vùng, miền ra thị trường nước ngoài" - Ông Hoàng Minh Chiến - Phó Cục trưởng Cục XTTM - cho biết. Với những điều kiện đặc thù để được công nhận và bảo hộ, CDĐL đóng vai trò như sự đảm bảo rằng, sản phẩm mang CDĐL có được chất lượng nhất định theo phương pháp sản xuất truyền thống và uy tín nhờ xuất xứ vùng miền. Theo đó, sản phẩm mang CDĐL đồng nghĩa với việc được công nhận và đảm bảo về chất lượng, mang tính cạnh tranh cao hơn so với các sản phẩm mang nhãn hiệu thông thường. Ngoài ra, CDĐL còn là "sứ giả" truyền tải văn hóa vùng miền đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.Đại diện lãnh đạo 3 Bộ ký kết Quy chế phối hợp về xây dựng và quản lý CDĐL
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western United, 17h45 ngày 3/1: Tin vào cửa trên
-
Facebook tiếp tục sập mạng lần thứ hai trong vòng một tuần
-
Lạng Sơn: Gỡ khó cho doanh nghiệp, hợp tác xã nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại
-
Ngày thi đầu tiên của Kỳ thi THPT quốc gia có 34 thí sinh vi phạm quy chế
-
Ngày 6/1: Giá cà phê trong nước neo cao, hồ tiêu ở mức 150.000 đồng/kg
-
Việt Nam rejects China’s so
- 最近发表
-
- Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- Bộ Chính trị đã phê duyệt 184 nhân sự quy hoạch BCH TƯ khóa XIII
- Giảm lệ phí cấp giấy chứng nhận thẩm định thiết kế xe cơ giới
- Chuỗi hội thảo đầu bờ của Vietstock chính thức được khởi động vào tháng 6
- Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- Những điểm mới quan trọng tại dự thảo Luật BHXH sửa đổi
- Cảnh giác hacker lợi dụng Covid
- Cảnh báo việc lừa tiền cứu trợ trên trang thông tin giả mạo Bộ Y tế
- Nam sinh lớp 9 ở Quảng Bình đuối nước khi thả lưới giữa mưa lũ
- Việt Nam đã chi gần 700 triệu USD để nhập khẩu gạo
- 随机阅读
-
- Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Italia phạt Google hơn 100 triệu USD vì lạm dụng vị thế trên thị trường
- Lệ phí cấp chứng chỉ hành nghề kiến trúc là 300 nghìn đồng/chứng chỉ
- Đáp án chính thức đề thi môn Ngữ văn thi THPT quốc gia 2019
- Đấu giá biển ô tô 30K
- Hà Nội: Nếu giải ngân vốn đầu tư công chậm thì có thể sẽ không tiếp tục giao vốn
- Thanh tra Bộ Tài chính sẽ giúp Bộ trưởng tiếp công dân tại trụ sở
- Công nghệ 6G sẽ được thương mại hóa toàn cầu vào năm 2030
- Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- Trung Quốc mở chiến dịch làm sạch nội dung phát trên video trực tuyến
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lên đường tham dự Hội nghị Cấp cao ASEAN
- Bộ Công Thương: Điều tra 7 vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh
- Thời tiết hôm nay 4/1: Bắc Bộ lạnh, Trung Bộ mưa rào, Nam Bộ nắng gián đoạn
- Tòa án Pháp: Twitter chưa kiên quyết đối phó với các nội dung thù hận
- Sửa quy định về kinh doanh xổ số để theo kịp thị trường
- Kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm soát chi an toàn, đúng chế độ
- Tai nạn giao thông trên quốc lộ 51, 1 Người đàn ông tử vong
- Tuần hàng Việt Nam 2024 tại Nhật Bản: Sắc màu văn hóa ẩm thực Việt Nam
- Một số hình ảnh Bộ trưởng Hồ Đức Phớc thăm và làm việc tại Đức và Thụy Sỹ
- Sức mạnh của báo chí và truyền thông trong xây dựng NTM
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Phê duyệt bổ sung hệ số điều chỉnh giá đất
- Quyết tâm xây dựng đô thị loại IV
- Điểm sáng chiến dịch giao thông
- Giá xoài Đài Loan tăng
- Vào mùa thu hoạch trái cây tết
- Cao điểm phòng bệnh trong chăn nuôi
- Lạ đời chuyện nuôi… ruồi
- Xử lý rủi ro 777 khoản vay
- Huyện Vị Thủy: Diện tích gieo sạ giống lúa chất lượng chiếm hơn 84%
- Triển vọng mô hình nuôi vịt siêu thịt trên sàn lưới