当前位置:首页 > Thể thao

【stuttgart – bochum】Tình hình Biển Đông mới nhất: Mỹ điều 30.000 quân đối phó Trung Quốc ở Biển Đông

TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấtMỹđiềuquânđốiphóTrungQuốcởBiểnĐôstuttgart – bochumo những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đônghiện nay, với sự leo thang ngày càng tăng của Trung Quốc ở Biển Đông, Mỹ đang có kế hoạch bổ sung 15% thủy quân lục chiến tới các khu vực như Hawaii. Các chuyên gia nhận định, việc triển khai 30.000 quân nhằm giảm thời gian phản ứng của Mỹ với các động thái ở châu Á – Thái Bình Dương. Đồng thời, đây là một phần quan trọng trong chiến lược “tái cân bằng châu Á” của Tổng thống Obama.

Tình hình Biển Đông ngày càng căng thẳng được cho là lý do khiến Mỹ điều động 30.000 thủy quân lục chiến

Tình hình Biển Đông ngày càng căng thẳng được cho là lý do khiến Mỹ điều động 30.000 thủy quân lục chiến

Zing News dẫn thông tin từ tờ Marine Corps Times cho biết, nguyên nhân của động thái này là hoạt động cải tạo đất, xây dựng các công trình quân sự phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông, việc phát triển chương trình hạt nhân của Triều Tiên và sự gia tăng hoạt động của Nga tại biển Nhật Bản.

Liên quan đến động thái này của Mỹ, trang tin Munhwa Ilbo của Hàn Quốc lại cho rằng, 4 loại vũ khí chiến lược của Mỹ, bao gồm tàu sân bay mang vũ khí hạt nhân, máy bay tàng hình B-2, chiến đấu cơ F-22 và tàu ngầm hạt nhân, sẽ được đưa vào Hàn Quốc hoặc căn cứ Guam của Hải quân Mỹ trong tháng tới. Động thái này như một lời cảnh báo cho vụ thử hạt nhân thứ 4 của Triều Tiên.

Ngoài ra, 3 máy bay ném bom B-2 đã được điều tới Guam vào tháng 8 trong khi tàu sân bay năng lượng hạt nhân USS Ronald Reagan và hai chiến đấu cơ F-22 sẽ tới Trung Quốc vào tháng 10/2015. Máy bay không người lái RQ-4 Global Hawk sẽ có mặt tại triển lãm quốc phòng và không gian vũ trụ ở thủ đô Seoul từ ngày 20 đến 25/10.

Bên cạnh việc điều động quân, truyền thông nước ngoài khẳng định Mỹ sẽ triển khai thêm vũ khí quân sự tới khu vực Biển Đông

Bên cạnh việc điều động quân, truyền thông nước ngoài khẳng định Mỹ sẽ triển khai thêm vũ khí quân sự tới khu vực Biển Đông

Đáng chú ý, thông tin Washington điều động 30.000 quân đối phó với Bắc Kinh ở Biển Đông chỉ diễn ra sau chuyến thăm và làm việc tại Mỹ của chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ít ngày. Theo đó, tại phiên họp thượng đỉnh Trung - Mỹ vào hôm 25/9 vừa qua, Tổng thống Mỹ Obama một lần nữa nhấn mạnh những quan ngại nghiêm trọng xung quanh hoạt động bồi lấp, quân sự hóa đảo nhân tạo và đe dọa tự do, an ninh hàng không hàng hải ở Biển Đông.

Trong khi đó, ông Tập Cận Bình nhắc lại cái gọi là "chủ quyền" đối với các đảo ở Biển Đông và khăng khăng tuyên bố rằng, Trung Quốc không có ý định quân sự hóa Trường Sa (của Việt Nam) và sẽ tiếp tục cam kết giữ gìn hòa bình và ổn định trong khu vực, "không nhằm vào và không ảnh hưởng đến quốc gia nào".

Đặc biệt, người đứng đầu chính phủ Bắc Kinh còn hùng hồn tuyên bố, Trung Quốc vẫn ủng hộ quản lý tranh chấp thông qua đối thoại và bảo vệ luật pháp quốc tế, tự do qua lại ở Biển Đông (?!). Liên quan đến vấn đề Biển Đông, học giả Đài Loan chuyên nghiên cứu về Biển Đông Tống Yên Huy nhận định, nguy cơ xung đột ở Biển Đông sẽ vẫn tiếp tục. Các nước ven Biển Đông sẽ liên kết chặt chẽ với Mỹ - Nhật - Australia chống lại xu hướng bành trướng của Bắc Kinh.

Thông tin Washington điều quân tới Biển Đông chỉ diễn ra vài ngày sau chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Thông tin Washington điều quân tới Biển Đông chỉ diễn ra vài ngày sau chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Theo ông Tống Yên Huy, bất chấp những phát biểu của Tổng thống Mỹ Obama và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, nguy cơ xung đột ở Biển Đông sẽ vẫn tiếp tục và thậm chí có khả năng nghiêm trọng hơn. Ông Tống Yên Huy cho rằng, mặc dù Trung Quốc và Mỹ đều nhắc đến việc tôn trọng luật pháp quốc tế, nhưng mỗi nước đều tìm kiếm những gì có lợi cho mình trong luật pháp quốc tế để bảo vệ mình, báo Đất Việt.

Trịnh Thịnh(T/h)

 

Mỹ - Philippines tập trận đổ bộ suốt 3 tuần gần Biển Đông

分享到: