【soi kèo leipzig hôm nay】Mong cải cách chứ không “cải lùi”

mong cai cach chu khong cai lui

DN mong muốn cơ chế chính sách sát thực tế hơn. (Ảnh: HỮU LINH)

Có thể thấy,ảicáchchứkhôngcảilùsoi kèo leipzig hôm nay các giải pháp của Bộ Công Thương đều nhằm mục đích tạo thuận lợi cho DN trong hoạt động kinh doanh, XNK hàng hóa. Ví dụ như, việc tham gia thí điểm tự chứng nhận C/O sẽ giúp DN XK giảm thiểu thời gian xin cấp C/O truyền thống, chủ động trong việc phát hành hóa đơn thương mại có nội dung khai báo xuất xứ, tạo thuận lợi trong hoạt động kinh doanh và XK hàng hóa.

Bà Đặng Phương Dung, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam nhìn nhận, khi tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các nước cũng khuyến khích chúng ta thực hiện tự chứng nhận C/O. Tất nhiên, khi mới thực hiện, cơ quan quản lý chưa “thả ngay” cho DN “tự biên tự diễn” bởi khi thực hiện theo các cam kết, nếu chúng ta vi phạm thì cả ngành sản xuất sẽ bị phạt chứ không phải chỉ một DN. Do vậy, sự thận trọng của các nhà quản lý là đúng. “Dù bước đầu việc triển khai còn khó khăn nhưng tôi tin rằng dần dần DN sẽ quen. Giống như khi bắt đầu thực hiện VNACCS/VCIS, DN “kêu trời” vì khó nhưng dần dần làm quen thì DN vỗ tay hoan hô bởi họ thấy thuận lợi”, bà Dung nói.

Cũng là một trong những bước cải tiến của Bộ Công Thương trong tiến trình tạo thuận lợi hóa cho DN, việc cấp giấy phép XNK vật liệu nổ công nghiệp và tiền chất thuốc nổ qua mạng của Bộ Công Thương được ông Vũ Minh Tâm, Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Hóa chất mỏ - Vinacomin nhìn nhận: “Điều này đã tạo điều kiện cho DN rút ngắn thời gian cấp phép, giảm hồ sơ thủ tục, giảm thời gian đi lại, tạo uy tín, tăng sức cạnh tranh và cơ hội XK tiền chất thuốc nổ và vật liệu nổ công nghiệp sang các nước trong khu vực, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho DN”.

Tất nhiên, không phải “động thái” nào của Bộ này cũng đều được DN ủng hộ, thậm chí còn bị chê là bước “cải lùi”. Mục đích của việc ban hành Thông tư 37 (Thông tư 37/2015/TT-BCT quy định kiểm tra hàm lượng formaldehyt và các amin thơm trong sản phẩm dệt may -thay thế Thông tư 32/2009/TT-BCT) là quản lý hóa chất độc hại trong thuốc nhuộm vải, loại bỏ những ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho DN. Tuy nhiên, ngay cả khi Thông tư chưa thực hiện, DN đã “kịch liệt” phản đối. Đại diện Tổng Công ty May Nhà Bè tỏ ra bức xúc khi các góp ý của mình không được tiếp thu. Còn theo ý kiến của bà Tống Thị Bích Huệ, đại diện của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, trong Thông tư 37, nội dung nhận được nhiều phản hồi nhất của các DN là quy định khi cơ quan chức năng “kiểm tra xác suất” thì DN phải trả chi phí. Như vậy, quy định chi phí kiểm tra xác suất đổ về DN là không hợp lý.

Rõ ràng, nhận thức về việc cải cách, đổi mới khi Việt Nam gia nhập sâu rộng thị trường thế giới bằng nhiều Hiệp định thương mại tự do là rất cần thiết, song từ nhận thức cho đến hành động, triển khai lại là cả một chặng đường dài. Trên con đường đầy chông gai, cộng đồng DN đang mong mỏi được tạo thuận lợi nhiều hơn nữa về các thủ tục, giấy tờ... theo hướng “tìm hiểu tình hình thực tế cho phù hợp” từ phía Bộ Công Thương để DN có thể “vững chân” trong “sân chơi” ngày càng khó khăn.

World Cup
上一篇:Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
下一篇:Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới