【kèo trực tuyến bóng đá hôm nay】Phát triển ngành công nghiệp khí
Cơ sở xuất,áttriểnngànhcôngnghiệpkhíkèo trực tuyến bóng đá hôm nay nhập, tồn trữ khí của PV Gas |
Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) cho biết, trên cơ sở “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến 2015, định hướng 2025” đã được Thủ tướng phê duyệt ngày 30/3/2011, với mục tiêu sản lượng khí cung cấp đạt 15 tỷ m3 khí vào năm 2015, PVN đang tích cực triển khai đồng bộ các dự án từ thượng nguồn, trung nguồn tới hạ nguồn tại khu vực Nam bộ. Trong đó phải kể tới các dự án khai thác khí ngoài khơi như Lô B&52, Hải Thạch - Mộc Tinh, Thiên Ưng - Mãng Cầu; Dự án đường ống dẫn khí Lô B - Ômôn, Nam Côn Sơn 2; Dự án Nhà máy chế biến khí tại Cà Mau & Phú Mỹ cùng các dự án thu gom khí Hải Sư Đen - Hải Sư Trắng, Tê Giác Trắng, v.v…
Cùng với việc phát triển các nguồn khí truyền thống trong nước, PVN đang triển khai Dự án nhập khẩu khí LNG, nghiên cứu khả năng mua khí thông qua đường ống dẫn khí Trans - Asean từ các nước Indonesia, Thái Lan, Malaysia, lập phương án phát triển các nguồn khí phi truyền thống như khí than. Song song với việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng khí khu vực Nam bộ, thị trường khí miền Bắc và miền Trung cũng đang được PVN lên kế hoạch triển khai.
Theo các chuyên gia, ngành công nghiệp khí Việt Nam đang gặp phải một số thách thức từ khai thác, phân phối đến giá khí. Trong đó, các mỏ khí của Việt Nam có giá trị khai thác, phân phối thấp (dưới 5USD/m3 khí) đang bắt đầu suy giảm sản lượng, một số mỏ khí chuẩn bị đưa vào khai thác lại xa bờ, có giá phân phối cao lên đến gần 10 USD/m3 khí. Dự kiến đến năm 2018, các mỏ khí có giá thấp sẽ có thể suy giảm đến mức độ ngừng cung cấp khí cho toàn bộ các vùng Đông Nam bộ, Tây Nam bộ.
Do vậy, để thực hiện quy hoạch ngành công nghiệp khí của Chính phủ, các chuyên gia khuyến cáo cần tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống đường ống dẫn khí, các nhà máy xử lý khí tại từng vùng. Đặc biệt phải có cơ chế về giá khí phân phối đến từng ngành tiêu dùng, từng vùng, từng khách hàng.
Ông Nguyễn Duy Giang - Phó Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực Việt Nam - cho biết, hiện PV Power có 4 nhà máy điện chạy khí, để chuẩn bị cho việc chào giá của thị trường điện cạnh tranh cần phải có một chính sách giá khí riêng cho từng khách hàng, từng khu vực. Chỉ có làm như vậy mới có thể phát điện cạnh tranh, giá thành minh bạch và lành mạnh về tài chính.
Tổng giám đốc PV Gas Dương Mạnh Sơn cho rằng, cần xem xét thực hiện nhập khẩu LNG trong thời điểm giá dầu đang xuống thấp như hiện nay sẽ đem lại lợi ích giá trị cho các khách hàng tại Việt Nam. PV Gas hiện tại đang triển khai các dự án nhập khẩu LNG bao gồm: Kho cảng LNG Thị Vải với công suất thiết kế 1 triệu tấn/năm nhập khẩu LNG, cung cấp khí tái hóa cho các hộ tiêu thụ khí với tổng mức đầu tư 285,8 triệu USD, dự kiến hoàn thành và đi vào hoạt động trong giai đoạn 2019-2020; cảng nhập và tái hóa khí LNG 3-6 triệu tấn/năm tại Sơn Mỹ (Kho LNG Sơn Mỹ) với công suất 3.6 triệu tấn/năm, tổng mức đầu tư khoảng 1.35 tỷ USD, dự kiến hoàn đi vào hoạt động trong giai đoạn 2019-2020.
相关推荐
- Nhận định, soi kèo Biskra vs Mecheria, 22h00 ngày 6/1: Xốc lại tinh thần
- Hàn Quốc khai mạc Diễn đàn Đại dương Quốc tế Incheon 2021
- Đại biểu 'truy' trách nhiệm hai Bộ trưởng về giá sách giáo khoa
- Giải pháp phục hồi kinh tế Việt Nam do tác động đại dịch Covid
- Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- Tạm dừng nhập khẩu động vật hoang dã
- Cảnh cáo cô giáo tiếng Anh đánh 19 học sinh tại Bà Rịa
- Tổng hợp đề thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn ở TPHCM 3 năm qua