【trang web cá độ bóng đá uy tín】Bí ẩn khoản lỗ 218 tỷ đồng của OCH
时间:2025-01-25 20:11:44 出处:Cúp C2阅读(143)
Đại hội cổ đông ngày 19/6 vừa qua của OCH có nhiều điều đọng lại khi công ty hạn chế báo chí tác nghiệp,íẩnkhoảnlỗtỷđồngcủtrang web cá độ bóng đá uy tín không công khai tài liệu họp, các báo cáo tài chính trên website... Chỉ có 25 cổ đông tham dự trực tiếp Đại hội cổ đông mới được tiếp cận các tài liệu, nắm được thực trạng tài chính, kinh doanh của OCH.
Che giấu thông tin lỗ?
Mặc dù chương trình họp có đề cập đến báo cáo kết quả kinh doanh năm 2014 và kế hoạch năm 2015, nhưng nội dung này đã không được đưa vào biểu quyết, thông qua tại Đại hội cổ đông như thường làm. Do đó, các thông tin chính thức từ OCH về kết quả kinh doanh năm 2014 lỗ hay lãi, số liệu cụ thể, nguyên nhân thua lỗ (nếu có)… lại quá tù mù?
Một ngày sau (ngày 20/6), khi OCH vẫn chưa công bố kết quả họp, thì Công ty mẹ của OCH - Công ty CP Tập đoàn Đại Dương (mã: OGC) tổ chức Đại hội cổ đông, hé lộ số lỗ lớn của OCH trong năm 2014. Cụ thể, OCH có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là 782,4 tỷ đồng. Song, lợi nhuận trước thuế bị lỗ hơn 185,1 tỷ đồng và lỗ sau thuế lên tới 218,16 tỷ đồng.
Kết quả này gây bất ngờ vì trước đó, báo cáo tài chính quý 4/2014 cho biết, OCH có lợi nhuận trước thuế 63,2 tỷ đồng, lãi sau thuế 30,16 tỷ đồng.
Vì sao lợi nhuận lại bất ngờ “bốc hơi” mạnh và đảo chiều từ lãi thành lỗ nặng tới 218,16 tỷ đồng chỉ sau… 1 ngày?
Giải thích về lợi nhuận bết bát này, OGC cho hay, Công ty OCH cũng phải thực hiện trích lập một số khoản dự phòng đầu tư, dẫn tới ghi nhận lợi nhuận âm. Số lỗ 185,1 tỷ đồng của OCH đã đóng góp vào kết quả lỗ “khủng” lên tới 1.370 tỷ đồng của Tập đoàn Đại Dương.
Và 5 ngày sau cuộc họp Đại hội cổ đông, OCH mới hé lộ nguyên nhân dẫn tới khoản lỗ hàng trăm tỷ đồng.
Theo Biên bản họp và Nghị quyết Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị OCH đã cổ đông thông qua việc trích lập dự phòng 4 khoản đầu lớn của 1 cá nhân và 3 công ty con, công ty liên kết.
Cụ thể, khoản tiền ứng trước cho Công ty TNHH Du lịch và xúc tiến đầu tư Viptour (báo cáo quý 4/2014 của OCH ghi nhận giá trị 40,6 tỷ đồng), khoản gốc và lãi phải thu của ông Hà Trọng Nam (tổng số 628,2 tỷ đồng), khoản đầu tư vào công ty con - Công ty CP Dịch vụ Hỗ trợ và Phát triển Đầu tư IOC (gần 173 tỷ đồng), khoản đầu tư tài chính dài hạn vào Công ty TNHH VNT (204 tỷ đồng).
Tổng các khoản đầu tư này có giá trị lên tới gần 1.046 tỷ đồng. Nhưng OCH không cho biết đã thực hiện trích lập dự phòng cụ thể là bao nhiêu?
Theo nguyên tắc trích dự phòng trong báo cáo tài chính của OCH, công ty sẽ có nghĩa vụ phải thanh toán các nghĩa vụ này và “khoản dự phòng được xác định trên cơ sở ước tính của Ban giám đốc về các khoản chi phí cần thiết để thanh toán nghĩa vụ nợ này…”
Có thể hiểu là, trong trường hợp OCH không thu hồi được các khoản tạm ứng, đầu tư dài hạn, đầu tư vào công ty con… thì công ty sẽ phải tự xử lý bù đắp bằng nguồn lợi nhuận.
Cổ đông bác việc trích dự phòng 244,6 tỷ đồng
Theo biên bản họp Đại hội cổ đông, chỉ có 2/4 khoản đầu tư nêu trên được cổ đông chấp thuận cho trích dự phòng. Đó là, khoản nợ 628,2 tỷ đồng của Chủ tịch Hà Trọng Nam và khoản đầu tư vào Công ty IOC gần 173 tỷ đồng.
Được biết, khoản phải thu 628,2 tỷ đồng từ ông Hà Trọng Nam - Chủ tịch HĐQT công ty OCH bao gồm 500 tỷ đồng tiền gốc và 128,2 tỷ đồng lãi phát sinh. Khoản tiền 500 tỷ đồng đã được chuyển cho ông Hà Trọng Nam từ năm 2011 để thực hiện nhận chuyển nhượng cổ phần Công ty CP Kem Tràng Tiền từ nhóm cổ đông... Sau khi thâu tóm xong doanh nghiệp này, OCH vẫn chưa thu hồi được 500 tỷ đồng này, cùng với khoản tiền lãi vẫn phát sinh qua các kỳ báo cáo suốt 3 năm qua.
Còn lại, Đại hội cổ đông đã không thông qua 2 khoản khác là 40,6 tỷ đồng ứng trước cho Viptour và 204 tỷ đầu tư dài hạn vào Công ty TNHH VNT. Tỷ lệ biểu quyết không đồng ý và không có ý kiến lần lượt là 94,49%, 80,56%%.
Đáng chú ý là trường hợp Công ty TNHH VNT - từng là cổ đông lớn sở hữu 11% cổ phần OCG, nhưng đã thoái toàn bộ phần vốn này hồi cuối năm 2014. Theo báo cáo quý 4/2014, OCH còn phải thu hồi 213,3 tỷ đồng từ Công ty VNT (năm 2012 ghi nhận là 210,8 tỷ đồng). Được biết, từ năm 2012, OCH đã trả trước cho VNT số tiền 210 tỷ đồng trong thương vụ VNT chuyển nhượng 21 triệu cổ phần Ngân hàng OceanBank cho 1 công ty con của OCH.
Và khoản đầu tư dài hạn 204 tỷ đồng vào Công ty VNT thực chất là để hợp tác đầu tư 1 dự án khu đô thị mới tại TP.Bắc Giang. Mà từ năm 2013, OCH đã rót vào 74 tỷ đồng. Như vậy, riêng công nợ từ Công ty VNT mà OCH sẽ phải thu hồi lên tới 417,8 tỷ đồng. Điều này sẽ không hề dễ dàng khi những khoản công nợ đến từ các lãnh đạo cấp cao, cá nhân nội bộ, công ty liên quan trong Tập đoàn Đại Dương.
Cổ phiếu OCH sẽ "đi" đến đâu?
Với kết quả thua lỗ và vi phạm nghĩa vụ công bố thông tin, hiện tại OCH đang làm mất lòng tin của nhiều nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Cổ phiếu OCH đã bị Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) đưa vào diện kiểm soát và hạn chế giao dịch từ ngày 5/6/2015, chỉ được giao dịch vào phiên thứ 6 hàng tuần. Đến ngày 30/06, nếu OCH chưa khắc phục được tình trạng nêu trên thì HNX sẽ xem xét đưa vào diện ngừng giao dịch.
Liên tiếp những thông tin xấu khiến cổ phiếu OCH đã lao dốc “không phanh”. Chỉ trong vòng 10 phiên (từ 25/5 đến ngày 5/6/2015) từ mức 24.000 đồng xuống còn 11.000 đồng/CP.
Ngày 19/6, cổ phiếu OCH đột nhiên tăng mạnh 9,91%, lên mức 12.200 đồng/CP và đến cuối ngày 23/6 vẫn đang đứng nguyên giá, vì không có giao dịch trong thời gian bị kiểm soát.
Còn thống kê biến động giá của cổ phiếu OCH trong 1 năm qua cho thấy, cổ phiếu này hiện đã sụt giảm tới 52,16%./.
Hải Hà
猜你喜欢
- Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- Hai doanh nghiệp bị phạt do vi phạm về công bố thông tin
- Chậm đăng ký niêm yết, Dược Trung ương Mediplantex bị xử phạt 300 triệu đồng
- Chiến thắng lịch sử và khát vọng thời đại
- Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- Quảng Bình: Bắt giữ cha con "hot girl" tàng trữ 9,5 kg chất ma tuý
- Hát cùng lính đảo Trường Sa
- Gặp mặt gần 250 cựu sĩ quan
- Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid