Xuất khẩu năm 2020 đạt 281,ămmộtmặthàngrớtkhỏidanhsáchxuấtkhẩutrêntỷbusan ipark5 tỷ USD, trong đó có 31 mặt hàng đạt giá trị trên 1 tỷ USD, giảm 1 mặt hàng so với 2019. Tổng cục Thống kê nhận định, năm 2020 ghi nhận nỗ lực mạnh mẽ của hoạt động xuất, nhập khẩu trong bối cảnh nền kinh tếtrong nước cũng như thế giới chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 và sự đứt gãy thương mại toàn cầu.
Cụ thể, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa năm 2020 ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập khẩu hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6%. Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016.
Trong năm 2020, có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 91,9% tổng kim ngạch xuất khẩu, có 6 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD. Về cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu năm 2020, đứng đầu là nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản; tiếp theo là nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp và nhóm hàng nông, lâm sản, nhóm hàng thủy sản.
Như vậy, so với năm 2019, số lượng mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD đã sụt giảm 1 mặt hàng. Đó chính là mặt hàng xăng dầu, khi kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng gần 50% so với thực hiện của năm 2019, trong khi năm ngoái, xuất khẩu mặt hàng này ghi nhận 1,905 tỷ USD, giảm 5,8% so với 2018.
Số liệu năm 2019 của Bộ Công Thương thống kê, hết năm 2019, nước ta có 32 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, tăng thêm 3 mặt hàng so với năm 2018 (chất dẻo nguyên liệu; giấy và sản phẩm từ giấy; đá quý, kim loại quý và sản phẩm). Trong đó, số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD là 23, số mặt hàng có kim ngạch trên 5 tỷ USD là 8 và số mặt hàng có kim
ngạch trên 10 tỷ USD là 6.Năm 2020, dù chịu nhiều ảnh hưởng từ dịch bệnh lan rộng trên toàn cầu khiến tổng cầu nhiều mặt hàng giảm sút, nhưng hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác các thị trường truyền thống và mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm các thị trường mới. Nhờ đó, kết quả xuất khẩu cả năm tăng trưởng dương và cán cân thương mại duy trì đà xuất siêu 19,1 tỷ USD.
Việt Nam đang khai thác hiệu quả các lợi thế từ FTA. Cơ cấu thị trường xuất khẩu có sự chuyển dịch sang các nước có FTA và có cơ cấu hàng hóa bổ sung với Việt Nam như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand, Liên minh Kinh tế Á - Âu, đặc biệt là EVFTA với Liên minh châu Âu đã có hiệu lực từ 1/8/2020, thúc đẩy xuất khẩu nhiều mặt hàng như nông thủy sản...
Trong năm qua, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 76,4 tỷ USD, tăng 24,5% so với năm trước. Tiếp đến là Trung Quốc, đạt 48,5 tỷ USD; thị trường EU đạt 34,8 tỷ USD; thị trường ASEAN, đạt 23,1 tỷ USD; Nhật Bản, đạt 19,2 tỷ USD; Hàn Quốc, đạt 18,7 tỷ USD.
顶: 465踩: 97
【busan ipark】Năm 2020, một mặt hàng rớt khỏi danh sách xuất khẩu trên 1 tỷ USD
人参与 | 时间:2025-01-26 23:28:42
相关文章
- Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- Ðề nghị thống nhất có 1 loại sổ dùng chung khi khám, chữa bệnh
- Ngoại trưởng Mỹ hối thúc Israel tránh gây thương vong cho dân thường
- Chưa từng phải đi đàm phán giá thuê với khách, chủ nhà mặt phố cổ giờ đây phải giảm 40%
- Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- Đề án quy hoạch thành phố phía Đông TP HCM phải hoàn chỉnh trong tháng 8
- Chậm sửa Luật Đất đai: Đại biểu bức xúc, phê bình, Bộ trưởng tiếp thu
- Thứ trưởng Trần Quốc Phương: Giải ngân đầu tư công không phải cứ ra kho bạc, tính tiền là được
- Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- Pakistan và Iran nhất trí giảm leo thang căng thẳng
评论专区