【tỷ số tỷ lệ ma cao】Nhân rộng mô hình bảo vệ môi trường nông thôn
Công tác giữ gìn cảnh quan môi trường,ộngmhnhbảovệmitrườtỷ số tỷ lệ ma cao thu gom rác thải trên địa bàn tỉnh đã đạt được những kết quả tích cực nhờ vào sự đồng thuận. Nhờ có tổ thu gom rác mà ở phường Ngã Bảy, thành phố Ngã Bảy, thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường. Nhằm bảo vệ môi trường nông thôn, tỉnh đang triển khai các giải pháp để bảo vệ, trong đó một trong những giải pháp là nhân rộng mô hình Tổ vệ sinh môi trường để thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn các ấp. Đến nay mô hình này đã được nhân rộng ra nhiều địa bàn, góp phần nâng cao ý thức, sự chung tay, góp sức của người dân trong giữ gìn vệ sinh môi trường nông thôn. Theo Đề án Hậu Giang xanh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của tỉnh thì các xã, phường, thị trấn phải thành lập và duy trì hoạt động Tổ vệ sinh môi trường để thu gom rác thải sinh hoạt (đối với các tuyến đường mà đơn vị thu gom không đi qua được), vận chuyển đến điểm thuận lợi giao thông để giao cho đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý và thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng từ bể chứa đến điểm tập kết giao cho đơn vị chức năng xử lý định kỳ. Theo UBND tỉnh, cho đến nay các xã, phường, thị trấn đã thành lập tổ thu gom chất thải rắn sinh hoạt theo ấp, khu vực hoặc theo xã, phường, thị trấn. Tất cả các xã, phường, thị trấn có sản xuất nông nghiệp đều thành lập tổ thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng. Theo đó, đối với mô hình tổ thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng, Hội Nông dân tỉnh đã phát động thành lập được 438 tổ, với 3.216 thành viên tham gia. Trong thời gian qua, sự hình thành các tổ thu gom đã góp phần trong việc bảo vệ môi trường nông thôn. Tuy nhiên, một số tổ chưa được duy trì thường xuyên, chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Nguyên nhân là các tổ này hoạt động chủ yếu trên tinh thần tự nguyện. Chỉ có địa bàn thành phố Vị Thanh, thành phố Ngã Bảy và huyện Châu Thành thu phí từ hộ dân trong tuyến thu gom để trả trực tiếp cho người thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt từ 150.000 đồng đến 1.950.000 đồng/người/tháng. Không có nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển và chưa có chính sách chi từ ngân sách nhà nước. Mới đây, UBND tỉnh đã thông qua dự thảo Nghị quyết Chính sách hỗ trợ cho Tổ vệ sinh môi trường ở địa phương thực hiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt, bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Theo dự thảo Nghị quyết này sẽ hỗ trợ cho Tổ vệ sinh môi trường thực hiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt là 900.000 đồng/tháng/tổ. Nhiệm vụ Tổ vệ sinh môi trường hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt đảm bảo tần suất tối thiểu 2 ngày/lần. Còn đối với hỗ trợ cho Tổ vệ sinh môi trường thực hiện thu gom, vận chuyển bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng là 600.000 đồng/năm/tổ. Nhiệm vụ của Tổ vệ sinh môi trường hoạt động thu gom, vận chuyển bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng từ bể chứa đến điểm tập kết giao cho đơn vị chức năng vận chuyển, xử lý định kỳ theo kế hoạch của UBND cấp huyện hoặc theo chương trình do các cơ quan, tổ chức có liên quan phát động. Nguồn kinh phí thực hiện từ ngân sách nhà nước địa phương (cân đối trong dự toán kinh phí thường xuyên theo phân cấp ngân sách). Trên tinh thần tự nguyện đóng góp để hỗ trợ cho tổ vệ sinh môi trường đã giúp thành phố Ngã Bảy giải quyết được tình trạng người dân vứt rác bừa bãi xuống sông. Ông Diệp Minh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Ngã Bảy, cho biết: Thành phố thống nhất với tỉnh là mỗi địa bàn nên có 1 tổ vệ sinh môi trường thu gom rác. Trước đây, thành phố Ngã Bảy tập trung ở địa bàn phường Ngã Bảy và hoạt động trên tinh thần tự nguyện, đóng góp của hộ dân và xã hội hóa, mỗi hộ đóng góp 14.500 đồng/tháng và hỗ trợ lại cho người thu gom. Bà Lê Thị Thùy Như, Phó phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Châu Thành, cho biết: Hiện tại, trên địa bàn huyện đã hình thành 13/58 tổ vệ sinh môi trường thu gom rác và trên thực tế có 5 tổ đang hoạt động thường xuyên, còn 8 tổ chưa có nguồn kinh phí để thực hiện. Thời gian qua, để tạo điều kiện cho những người thu gom, từ nguồn xã hội hóa và thu phí trong hộ dân để chi trả cho người đi thu gom, tuy nhiên số tiền này cũng mang tính chất hỗ trợ là chính. Tùy theo tháng, người đi thu gom có khi chỉ được 150.000 đồng/tháng. Khó khăn hiện nay trong hoạt động của các tổ là không có nguồn kinh phí. Trước những khó khăn chung này, sắp tới đây tỉnh sẽ có chính sách hỗ trợ cho tổ thu gom rác, đây là sự quan tâm của tỉnh nhằm tạo động lực để các tổ làm nhiệm vụ thu gom, từ đó góp phần chung tay bảo vệ môi trường nông thôn. Bà Trần Hoa Phượng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Vị Thanh, cho biết: Ở 8 đơn vị của thành phố đã có được 19 tổ thu gom rác thải rắn sinh hoạt và 40 tổ thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật. Các tổ hoạt động là nhờ từ nguồn thu phí thu gom rác của hộ dân. Hàng năm, nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường thì trả cho công ty vận chuyển rác. Với chính sách hỗ trợ cho tổ lần này sẽ giúp việc nhân rộng, hình thành các tổ vệ sinh môi trường ở các địa phương thuận lợi và phát huy hiệu quả hơn, người dân ngày càng có ý thức với công tác giữ gìn vệ sinh môi trường, góp phần cho tỉnh nhà ngày càng sáng - xanh - sạch - đẹp. Bài, ảnh: T.XOÀN
相关推荐
-
Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
-
3 kịch bản tác động của giá dầu thế giới đến kinh tế Việt Nam
-
Nhân dân tệ vào IMF: Cần theo dõi sát sao
-
Bị u tuyến yên, cô gái 22 tuổi không có thai ngực vẫn tiết sữa
-
Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
-
Tác dụng thần kỳ của cải chíp đối với sức khỏe người Việt
- 最近发表
-
- Vàng được khai thác như thế nào?
- Kỳ tích cứu sống bệnh nhân bị hoại tử đại tràng sigma có thể chết trên bàn mổ
- Thực hiện phẫu thuật thẩm mỹ nâng mông, bà mẹ trẻ chết thảm trên bàn mổ
- Bác sĩ 27 tuổi đột tử trước đám cưới vì bệnh bóc tách động mạch chủ
- Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- Hà Tĩnh: Cụ bà 79 tuổi bị 2 con chó béc giê cắn xé 30 vết
- Sau sốt cao, cô gái Hà Nội viêm não nguy kịch do mắc sởi
- Bệnh viện nghìn tỷ ở Tây Nguyên đi vào hoạt động
- Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- Đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dân chuyển đổi số ở Bình Dương
- 随机阅读
-
- Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- Thơm ngon, tiện lợi nhưng 6 đồ ăn nhanh này đang 'đầu độc' bạn mỗi ngày
- Ngân hàng sữa mẹ cho ra lò mẻ sữa đầu tiên đạt tiêu chuẩn
- Còn khó khăn trong quản lí các hoạt động xúc tiến thương mại
- Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- Dùng thuốc kích dục kéo dài 'cuộc yêu', người phụ nữ chết vì quan hệ tình dục suốt 5 tiếng
- Vốn ngoại vào bất động sản chiếm 11,5% tổng vốn FDI
- Cuộc chiến đấu giành lại sự sống cho nam bệnh nhân bị đâm thấu ngực
- Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- Người phụ nữ bị xé rách động mạch cổ, đột quỵ khi cố tập Yoga,
- Giá vàng tăng nhẹ
- Dùng thuốc kích dục kéo dài 'cuộc yêu', người phụ nữ chết vì quan hệ tình dục suốt 5 tiếng
- Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- Hội nhập AEC: Các trường đào tạo không thích ứng sẽ bị đào thải
- Ăn nhiều măng khô, người đàn ông Hà Nội phải vào BV cấp cứu
- Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc khai trương phòng khám 7000m2
- Chính sách tiền tệ giúp sức xuất khẩu tăng tốc
- Bé gái 11 tuổi tím tái rồi tử vong sau khi tự đánh răng tại nhà vì dị ứng
- Giảm giá thành mới “cứu” được ngành ô tô
- Giảm lãi suất tiền gửi USD còn 0%/năm từ hôm nay
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Ðề nghị phân cấp hoặc ủy quyền thực hiện thủ tục giám định
- Hàng Thái lấn sân hàng Việt
- Dự án thủy lợi các tiểu vùng đáp ứng nhu cầu sản xuất
- Cần tăng cường quản lý thị trường đồ chơi trẻ em
- Cần tháo gỡ khó khăn của hoạt động giám định tư pháp
- Trang bị kiến thức, kỹ năng công tác tư pháp cho cán bộ, công chức cơ sở
- Bảo đảm trật tự an toàn giao thông thủy khu vực Chợ nổi Cái Răng
- Phát huy truyền thống, phẩm chất của “Bộ đội Cụ Hồ”
- Nỗ lực đảm bảo an toàn giao thông
- Vẹn nguyên ký ức mùa thu lịch sử