会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng đá cúp fa hôm nay】Bộ Công thương quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia là phù hợp chức năng, nhiệm vụ!

【kết quả bóng đá cúp fa hôm nay】Bộ Công thương quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia là phù hợp chức năng, nhiệm vụ

时间:2025-01-10 21:22:31 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:818次

Chức năng,ộCôngthươngquảnlýmặthàngxăngdầudựtrữquốcgialàphùhợpchứcnăngnhiệmvụkết quả bóng đá cúp fa hôm nay nhiệm vụ quản lý xăng dầu dự trữ quốc gia

Theo quy định hiện hành, khoản 3 Điều 32, khoản 2 Điều 35, Điều 38 và Điều 48 Luật Dự trữ quốc gia (DTQG) quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn quản lý xăng, dầu DTQG của Bộ Công thương.

Tại Điều 8, Điều 21 Luật DTQG, khoản 1 Điều 7 Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật DTQG và Điều 1 Nghị định số 128/2015/NĐ-CP ngày 15/12/2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 94/2013/NĐ-CP nêu rõ: Bộ Công thương được Chính phủ phân công quản lý mặt hàng xăng dầu DTQG; Bộ Tài chính quản lý nhà nước về lĩnh vực DTQG.

Cần đánh giá kỹ hơn cơ sở pháp lý

Bộ Công thương đã đề xuất Chính phủ chuyển nhiệm vụ quản lý DTQG mặt hàng xăng dầu từ Bộ Công thương sang Bộ Tài chính, trong giai đoạn 2024-2025.

Bộ Tài chính cho biết, theo quy định tại Điều 8, Điều 21 Luật DTQG, khoản 1 Điều 7 Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Dự trữ quốc gia và Điều 1 Nghị định số 128/2015/NĐ-CP ngày 15/12/2015 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013 của Chính phủ; Bộ Công thương được Chính phủ phân công quản lý mặt hàng xăng dầu DTQG, Bộ Tài chính quản lý nhà nước về lĩnh vực DTQG.

Hơn nữa, xăng dầu là hàng hóa đặc biệt, dễ cháy nổ, độc hại và là ngành hàng kinh doanh có điều kiện; việc bảo quản, vận chuyển, mua bán, nhập, xuất phải tuân theo những tiêu chuẩn kỹ thuật chặt chẽ; các bể chứa xăng dầu, hệ thống đường ống và phương tiện vận tải phải là các loại chuyên dụng, đặc thù.

Bộ Công Thương quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ

Theo Quyết định số 893/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, dự trữ xăng dầu quốc gia sẽ được nâng lên 75-80 ngày nhập ròng vào năm 2030, gấp hơn 10 lần hiện nay.

Do đó, cơ quan quản lý xăng dầu DTQG phải là cơ quan có năng lực, có chuyên môn, nghiệp vụ; có chức năng quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, Bộ Công thương là cơ quan được Chính phủ giao nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành, lĩnh vực: điện, than, dầu khí, năng lượng… (theo Nghị định số 96/2022/NĐ-CP ngày 29/11/2022 của Chính phủ).

Vì vậy, việc Chính phủ phân công cho Bộ Công thương quản lý mặt hàng xăng dầu DTQG là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và phù hợp năng lực, điều kiện thực tế về tổ chức bộ máy quản lý của Bộ Công thương.

Trường hợp Bộ Công thương kiến nghị sửa đổi quy định tại Nghị định số 94/2013/NĐ-CP ngày 21/8/2013 của Chính phủ chuyển dự trữ mặt hàng xăng dầu DTQG từ Bộ Công thương sang Bộ Tài chính quản lý, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công thương đánh giá kỹ cơ sở pháp lý, các ưu điểm, nhược điểm, giải pháp và lộ trình thực hiện để có cơ sở báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định

Bộ Công thương không xây dựng và thực hiện mua tăng, mua bổ sung, mua bù xăng dầu dự trữ quốc gia

Liên quan tới giải quyết khó khăn, vướng mắc trong công tác bảo quản xăng dầu DTQG, tại văn bản số 13833/BTC-TCDT ngày 14/12/2023 gửi Bộ Công thương, Bộ Tài chính cho biết: Từ khi Luật DTQG ban hành năm 2012 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2013) đến nay, Bộ Công Thương bảo quản xăng dầu DTQG chung với xăng dầu kinh doanh theo hợp đồng bảo quản, phụ lục hợp đồng bảo quản ký với 4 doanh nghiệp và không lựa chọn doanh nghiệp bảo quản theo quy định tại Điều 51, Điều 52, Điều 53 Luật DTQG; Điều 13, Điều 15 Quyết định số 16/2020/QĐ-TTg ngày 15/5/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý xăng dầu DTQG và Điều 4 Thông tư số 172/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 của Bộ Tài chính về quy định bảo quản hàng DTQG.

Hàng năm (từ năm 2014 đến năm 2022), Bộ Công thương thực hiện chuyển tiếp các hợp đồng bảo quản đã ký năm 2014 thông qua các phụ lục hợp đồng để bảo quản xăng dầu DTQG; năm 2023 chưa ký hợp đồng bảo quản xăng dầu DTQG.

Đề cập tới công tác nhập, xuất xăng dầu DTQG, Bộ Tài chính cho biết, từ khi Luật DTQG ban hành năm 2012 đến nay, Bộ Công thương không xây dựng và thực hiện mua tăng, mua bổ sung, mua bù xăng dầu DTQG.

Xăng dầu DTQG từ trước đến nay chưa sử dụng để xuất cấp theo quy định của Luật DTQG; chỉ thực hiện xuất bán (14.751 m3 dầu hỏa DTQG năm 2012), xuất chuyển đổi chủng loại (121.435 m3 chuyển đổi dầu Diesel 0,25%S sang Diesel 0,05%S DTQG năm 2015), xuất hao hụt (hàng năm theo định mức).

Theo quy định tại Điều 37 Luật DTQG, Bộ Công thương có trách nhiệm xây dựng kế hoạch luân phiên đổi hàng gửi Bộ Tài chính để tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ quyết định và tổ chức thực hiện trong năm kế hoạch. Hàng năm, Thủ tướng Chính phủ không phê duyệt kế hoạch luân phiên đổi hàng xăng dầu DTQG do xăng dầu DTQG được Bộ Công thương bảo quản chung với xăng dầu kinh doanh của doanh nghiệp, không xác định được thời gian tồn chứa và số lượng xăng dầu DTQG thực tế luân phiên đổi hàng (xăng dầu DTQG để chung bồn bể với xăng dầu kinh doanh nên việc nhập, xuất xăng dầu theo kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, thường diễn ra hàng ngày).

Chuyển đổi chủng loại dầu Diesel 0,25%S sang Diesel 0,05%S dự trữ quốc gia thuộc trách nhiệm của Bộ Công thương

Theo quy định của pháp luật về giá, pháp luật về DTQG, trước khi thực hiện chuyển đổi chủng loại dầu DO 0,25S sang DO 0,05S DTQG, Bộ Công thương phải xây dựng hồ sơ phương án giá bán tối thiểu dầu DO 0,25S và hồ sơ phương án giá mua tối đa dầu DO 0,05S DTQG gửi Bộ Tài chính ban hành giá bán tối thiểu, giá mua tối đa.

Tuy nhiên, Bộ Công thương không xây dựng hồ sơ phương án giá mà thực hiện ngay việc chuyển đổi là không đúng quy định, trách nhiệm thuộc về Bộ Công Thương.

Tại thời điểm hiện nay, việc chuyển đổi chủng loại đã hoàn thành từ năm 2015, Bộ Tài chính không đủ cơ sở pháp lý để xác định giá mua, giá bán chủng loại dầu đã thực hiện.

Để tháo gỡ khó khăn về chi phí bảo quản xăng dầu dự trữ quốc gia khi bảo quản riêng theo quy định tai Điều 51 Luật DTQG, Bộ Tài chính đã chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương và các đơn vị liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 16/2020/QĐ-TTg về Quy chế quản lý xăng dầu dự trự quốc gia; trong đó tại điều 3 quy định: tính đúng, tính đủ chi phí bảo quản xăng dầu dự trữ quốc gia hàng năm theo quy định.

Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công thương báo cáo Thủ tướng Chính phủ quá trình thực hiện nhiệm vụ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 5781/VPCP-KTTH ngày 24/7/2015 của Văn phòng Chính phủ; trên cơ sở đó nêu rõ tồn tại, phương án xử lý theo quy định của pháp luật, trình Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo, xử lý khó khăn, vướng mắc việc chuyển đổi chủng loại dầu Diesel 0,25%S sang Diesel 0,05%S DTQG.

Đối với chuyển đổi xăng Ron 92 sang Ron 95 DTQG, Bộ Tài chính cho biết, thực hiện theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số 3074/VPCP-KTTH ngày 23/10/2018 của Văn phòng Chính phủ về việc chuyển đổi chủng loại xăng DTQG.

Do vậy, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công Thương xây dựng phương án chuyển đổi chủng loại xăng RON 92 sang RON 95 DTQG như đã thực hiện việc chuyển đổi chủng loại dầu Diesel 0,25%S sang Diesel 0,05%S DTQG; sử dụng số tiền bán xăng RON 92 để mua xăng RON 95 DTQG, ngân sách nhà nước không cấp bù kinh phí khi chuyển đổi.

Bộ Công Thương quản lý mặt hàng xăng dầu dự trữ quốc gia là phù hợp với chức năng, nhiệm vụ
Hiện xăng RON 92 không còn bán trên thị trường.

Trong đó, Bộ Công thương lựa chọn các phương án tính giá, chênh lệch giữa bán ra, mua vào và các nội dung liên quan đến giá mua, bán, đồng thời phối hợp với các đơn vị có liên quan để làm rõ lý do việc chuyển đổi chủng loại xăng DTQG không áp dụng được phương thức bán đấu giá tài sản, phương thức đầu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế,… mà thực hiện chỉ định trong trường hợp đặc biệt, làm cơ sở báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt phương thức chuyển đổi chủng loại xăng RON 92 sang RON 95 DTQG.

Thực tế cho thấy, mặt hàng xăng RON 92 không được sử dụng trên thị trường, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công thương khẩn trương tổ chức thực hiện, hoàn thành việc chuyển đổi theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, tại văn bản số 3074/VPCP-KTTH ngày 23/10/2018./.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC
  • Cẩn thận với những loại thuốc sau nếu bị cao huyết áp
  • Xử phạt 160 triệu đồng một doanh nghiệp sản xuất phân bón giả
  • bán hàng giả, hàng cấm qua thương mại điện tử với nhiều thủ đoạn tinh vi
  • Ngày 4/1: Giá cao su trong nước tăng nhẹ, sàn giao dịch giảm sâu
  • Bộ sản phẩm mỹ phẩm TBD quảng cáo 'thần thánh', giăng bẫy người tiêu dùng?
  • Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Humfree vi phạm quy định về quảng cáo
  • Cảnh báo seal niêm phong iPhone 13 giả bán tràn lan trên thị trường
推荐内容
  • UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
  • Hà Nội dự trù kinh phí hàng hóa phục vụ Tết 2022 khoảng 39.000 tỷ đồng
  • Kinh doanh phân bón kém chất lượng, một doanh nghiệp bị xử phạt gần 400 triệu
  • Thuốc bảo vệ thực vật chứa hoạt chất Glyphosate độc hại cần tránh dùng
  • Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
  • Đồng loạt ngăn chặn không để thực phẩm bẩn 'lộng hành' dịp Tết Nguyên Đán