会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả vô địch quốc gia australia】Vì sao thủy sản xuất khẩu sang một số nước Trung Đông bị ách tắc?!

【kết quả vô địch quốc gia australia】Vì sao thủy sản xuất khẩu sang một số nước Trung Đông bị ách tắc?

时间:2025-01-09 23:47:52 来源:Empire777 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:579次
Những vướng mắc của doanh nghiệp thủy sản được giải đáp kịp thời. 	Ảnh: L.T
Doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu cần cần nắm rõ quy trình cấp và hợp pháp hóa lãnh sự giấy C/O . Ảnh: L.T

Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), trong 1 tháng gần đây, một số doanh nghiệp XK thủy sản phản ánh về tình trạng nhiều lô hàng thủy sản XK qua một số nước Trung Đông bị Cục Lãnh sự trả lại hồ sơ vì vướng mắc liên quan đến thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự, dẫn đến ách tắc XK sang những thị trường này.

Theo thông tin các doanh nghiệp nhận được, các hồ sơ bị Cục Lãnh sự trả lại do không thống nhất mẫu dấu/chữ ký với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI).

Liên quan tới việc này, lãnh đạo VCCI cho biết, trong khi chờ làm thủ tục đổi dấu cấp cấp C/O do VCCI đổi tên, tổ chức này đã làm tờ trình đăng ký sử dụng dấu VCCI đóng trên C/O cần hợp pháp hóa lãnh sự, đồng thời từ ngày 18/11/2024 sẽ đăng ký dấu VCCI TPHCM để đóng dấu trên chứng từ XK cho doanh nghiệp.

“Do vậy, những doanh nghiệp đang bị vướng hồ sơ vì vấn đề hợp pháp hóa lãnh sự, xin vui lòng liên hệ với Phòng Pháp chế, VCCI TPHCM để sớm được hỗ trợ.”- đại diện VCCI cho biết.

Hợp pháp hóa lãnh sự (hay còn gọi là chứng nhận lãnh sự) là một quá trình nhằm xác nhận tính hợp pháp của các giấy tờ và tài liệu, đặc biệt khi các tài liệu này cần được sử dụng ở nước ngoài. Các nước yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự đối với các hồ sơ giấy tờ liên quan đến hàng nhập khẩu sẽ có quy định khác nhau tùy vào từng quốc gia.

Thông thường, các giấy tờ cần hợp pháp hóa trong lĩnh vực xuất nhập khẩu bao gồm các chứng từ thương mại, chứng nhận nguồn gốc hàng hóa (C/O), hóa đơn thương mại, vận đơn, giấy chứng nhận kiểm định, và các tài liệu khác liên quan đến quá trình xuất khẩu và nhập khẩu.

Việc hợp pháp hóa lãnh sự đối với giấy C/O là một phần quan trọng trong quy trình xuất khẩu, và có sự liên quan chặt chẽ đến Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) – cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).

Tuy nhiên, hợp pháp hóa lãnh sự là một bước bổ sung sau khi C/O đã được cấp, đặc biệt là khi xuất khẩu vào các quốc gia yêu cầu chứng nhận tính hợp pháp của giấy tờ.

Từ thực tế trên, VASEP đưa ra khuyến nghị, khi xuất khẩu thủy sản và các sản phẩm khác, doanh nghiệp cần nắm rõ quy trình cấp và hợp pháp hóa lãnh sự giấy C/O.

Để tránh gặp phải các rủi ro và trì hoãn trong việc thông quan hàng hóa XNK, doanh nghiệp cần: hiểu rõ yêu cầu về giấy tờ và chứng nhận của quốc gia nhập khẩu; đảm bảo giấy C/O được cấp chính xác và hợp pháp hóa đúng quy trình; chú ý đến thời gian và chi phí hợp pháp hóa; kiểm tra kỹ lưỡng các giấy tờ và yêu cầu hợp pháp hóa trước khi xuất khẩu.

Việc này giúp doanh nghiệp giảm thiểu các rủi ro và đảm bảo quá trình xuất khẩu diễn ra suôn sẻ, đồng thời tận dụng các ưu đãi thuế quan và lợi thế cạnh tranh trong các thị trường quốc tế.

Một số quốc gia có yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự đối với hồ sơ giấy tờ nhập khẩu:

Các quốc gia Trung Đông:

Các quốc gia như Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), Saudi Arabia, Kuwait, Qatar, Oman và Bahrain yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự đối với các giấy tờ thương mại khi nhập khẩu hàng hóa. Điều này có thể bao gồm việc hợp pháp hóa các chứng từ như hóa đơn thương mại, vận đơn, và chứng nhận xuất xứ.

Các quốc gia châu Á:

Ấn Độ: Thường yêu cầu hợp pháp hóa các chứng từ như giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) khi nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia ngoài Ấn Độ.

Pakistan: Cũng yêu cầu hợp pháp hóa chứng từ như C/O và hóa đơn thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu.

Các quốc gia châu Phi:

Nigeria: Thường yêu cầu hợp pháp hóa các tài liệu liên quan đến hàng hóa nhập khẩu, đặc biệt là giấy chứng nhận xuất xứ và hóa đơn thương mại.

Angola, Mozambique và Congo: Các quốc gia này yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự đối với các tài liệu nhập khẩu như hóa đơn và chứng nhận xuất xứ.

Các quốc gia châu Mỹ Latinh:

Brazil: Yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự các giấy tờ như chứng từ vận chuyển, hóa đơn thương mại và chứng nhận xuất xứ khi nhập khẩu hàng hóa.

Argentina: Thường yêu cầu hợp pháp hóa các chứng từ xuất xứ và hóa đơn thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu.

Một số quốc gia châu Âu:

Một số quốc gia như Nga, Ukraine, Belarus cũng yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự đối với các giấy tờ nhập khẩu, đặc biệt là chứng nhận xuất xứ và các tài liệu liên quan đến chất lượng sản phẩm.

Tuy nhiên, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự có thể thay đổi theo thời gian và tùy thuộc vào quy định thương mại của từng quốc gia. Khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hóa vào các quốc gia này, các công ty cần phải xác minh yêu cầu hợp pháp hóa cụ thể với cơ quan chức năng hoặc đại sứ quán của quốc gia đó.

Để chắc chắn về yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự đối với hồ sơ giấy tờ nhập khẩu, doanh nghiệp nên liên hệ với đại sứ quán hoặc lãnh sự quán của quốc gia mà bạn đang xuất khẩu hàng hóa tới để được cung cấp thông tin chi tiết và chính xác nhất.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
  • Cảnh sát lập chốt ở đường lên Tam Đảo, 58 thanh thiếu niên cúi đầu nhận sai
  • Bộ Công an: 'Nổi lên tình trạng thuê khách sạn, chung cư cao cấp để dùng ma túy'
  • Máy bay chiến đấu, cảnh khuyển trình diễn Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam
  • Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
  • Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Tiểu ban Kinh tế
  • Ba Bộ trưởng, trưởng ngành đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội
  • Cháy nhà kho đồ chơi trẻ em ở Hà Nội: Hàng trăm chiến sĩ chữa cháy suốt 4 giờ
推荐内容
  • Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
  • Bộ trưởng GTVT nói về 2 vấn đề 'cốt tử' dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam
  • Đồng Nai: Phát hiện 6 lò mổ heo trái phép, thu gần 2 tấn thịt không rõ nguồn gốc
  • Bộ trưởng Công Thương: Chậm một ngày sẽ chậm nhiều năm trong thu hút đầu tư
  • TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
  • Va chạm với xe tải, một học sinh tử vong thương tâm