游客发表
发帖时间:2025-01-11 05:49:50
Cũng theo đánh giá của Bộ VHTT&DL: tại một số di tích,ốntreođènlồngthìphảivàoHộiAnmuaàtrận đấu cúp c2 lễ hội, khu dân cư trang trí bằng các loại đèn lồng không rõ nguồn gốc xuất xứ, in nhiều chữ nước ngoài… đã gây ra nhiều hệ lụy xấu, phiền lòng du khách, không phù hợp với bản sắc văn hóa Việt Nam, tạo dư luận không tốt trong xã hội.
Nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Đức Thịnh, Nguyên Viện trưởng Viện KH-XH nhận định: Treo đèn lồng cũng là phong tục của người Việt đã có từ lâu. Đèn lồng Việt có nét khác biệt so với Trung Quốc, đặc trưng nhất là hình dáng của chiếc đèn lồng được làm từ tre, gỗ tại Malibu Hội An. “Cũng lạ đèn lồng Việt, không cớ gì mình lại không sử dụng.
Ấy vậy mà hầu khắp lễ hội, di tích, đường phố ta đều thấy chăng kín đèn lồng Trung Quốc. Rõ ràng chỉ từ hành động nhỏ nhưng lại mang ý nghĩa về kinh tế, xã hội, văn hóa hoàn toàn khác…” GS Ngô Đức Thịnh nói /
Cho rằng, quyết định tháo dỡ đèn lồng ngoại của Bộ Văn Hóa là hoàn toàn cần thiết, tuy muộn còn hơn không, song theo GS Ngô Đức Thịnh, giải quyết một vấn đề văn hóa bằng một biện pháp hành chính sẽ không đem lại hiệu quả.
“Treo đèn lồng vào những dịp lễ tết, tiệc tùng tạo không khí vui tươi, trang trọng là một nhu cầu văn hóa của người dân. Trong khi đó, không phải ai cũng có điều kiện vào tận Hội An để mua được chiếc đèn lồng về treo. Vậy khi cần thì lấy gì để thay thế? “, nhà văn hóa đặt vấn đề.
Đèn lồng Trung Quốc được bán khắp nơi với giá rẻ
Lý do mà người dân treo nhiều đèn lồng Trung Quốc vì mặt hàng này được cho là rẻ và tiện dụng, có thể mua ở bất kỳ đâu. Vì vậy, GS Thịnh đề xuất đi kèm với hành động thu hồi đèn lồng ngoại, cần phải có biện pháp đáp ứng nhu cầu của người dân: “Đấu tranh văn hóa thì phải bằng văn hóa chứ không thể dùng biện pháp hành chính là xong. ”.
Trở lại câu chuyện đèn lồng Trung Quốc có in hai chữ “Tam Sa” và “Nam Sa”, Nhà văn hóa phân tích: “Đã đành người dân vì thói quen nên cứ vô tư treo mà không hề để ý tới ý nghĩa, song đáng nói cán bộ văn hóa cũng vô tư quản lý, chỉ tới khi có người phát hiện mới tá hỏa cho tháo dỡ . Tại sao không ai đặt câu hỏi những chiếc đèn lồng ngoại được đưa vào nước từ kênh nào, ai chịu trách nhiệm quản lý, kiểm soát?”
Từ bài học trên, theo GS Ngô Đức Thịnh, nếu đội ngũ cán bộ quản lý trong lĩnh vực văn hóa không có ý thức thì sự cố trên rất có thể lặp lại ngay cả khi lệnh thu hồi đèn lồng ngoại Lệnh ra thì k mấy hiệu quả. “ Nhìn thoáng qua thì người không am hiểu sẽ khó phân biệt được chữ Trung Quốc với chữ Nôm. Nếu người quản lý không có ý thức cảnh giác, thì có bày ra trước mặt cũng chịu”, GS Ngô Đức Thịnh nói.
TRước đó, trong dịp Tết Nguyên đán 2013, tại Hải Dương, Hải Phòng xuất hiện nhiều đèn lồng có chữ Tam Sa (đơn vị hành chính do Trung Quốc lập trái phép, gồm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam); và chữ Nam Sa (cách Trung Quốc gọi quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
Ngay khi phát hiện sự việc trên, các cơ quan chức năng đã khẩn trương thu hồi, đồng thời vận động nhân dân không treo đèn lồng xuất xứ nước ngoài trước cửa nhà. UBNDTP tiếp tục có văn bản gửi công an, quản lý thị trường và chính quyền các địa phương yêu cầu thực hiện nghiêm túc chỉ thị, nếu phát hiện đèn lồng phi pháp thì thu hồi ngay.
Hạ Lan
相关内容
随机阅读
热门排行
友情链接