当前位置:首页 > Cúp C1 > 【dự đoán leverkusen】Hội thảo khoa học cấp quốc gia 80 năm Đề cương Văn hóa Việt Nam (1943

【dự đoán leverkusen】Hội thảo khoa học cấp quốc gia 80 năm Đề cương Văn hóa Việt Nam (1943

2025-01-11 00:13:27 [Thể thao] 来源:Empire777

Chủ trì Hội thảo là Ủy viên Bộ Chính trị,ộithảokhoahọccấpquốcgianămĐềcươngVănhóaViệdự đoán leverkusen Thường trực Ban Bí thư - Võ Văn Thưởng; Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương - Nguyễn Xuân Thắng; Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương - Nguyễn Trọng Nghĩa;  Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ - Trần Hồng Hà; Bộ trưởng Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch - Nguyễn Văn Hùng; Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản - Đoàn Minh Tuấn.

Tại điểm cầu Long An, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa; Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy - Huỳnh Văn Thanh; Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Nguyễn Thị Thủy đồng chủ trì. 

Hội thảo được tổ chức trực tuyến tại 63 tỉnh, thành trên cả nước nhằm nhìn lại và khẳng định nền tảng lý luận, giá trị, nguyên tắc cốt lõi của Đề cương về văn hóa Việt Nam, từ đó tìm ra những định hướng, giải pháp góp phần khơi dậy khát vọng cống hiến, tạo động lực chấn hưng văn hóa, phát triển toàn diện con người Việt Nam trong bối cảnh mới. 

Đề cương về văn hóa Việt Nam, do Tổng Bí thư Trường Chinh chấp bút soạn thảo, được thông qua vào tháng 02/1943. Đề cương là cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta về văn hóa, xác lập văn hóa là một trong ba mặt trận (chính trị, kinh tế, văn hóa), cho thấy tư duy, tầm nhìn và sự quan tâm sâu sắc của Đảng ta trong phát triển văn hóa. 

Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Tấn Hòa chủ trì đầu cầu Long An

Trong suốt chiều dài lịch sử lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng văn hóa, xem văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT-XH. Nền văn hóa mới mà Đảng ta hướng tới chính là nền văn hóa thuộc về nhân dân và do nhân dân xây dựng, phát triển vì cuộc sống lành mạnh, phong phú của nhân dân. Tại hội thảo, các đại biểu, khách mời có những tham luận, trao đổi, khẳng định giá trị lý luận và tính thời đại sâu sắc của Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943. 

Trải qua 80 năm kể từ khi ra đời, Đề cương vẫn còn nguyên giá trị lý luận và tính thời đại sâu sắc, tiếp tục soi đường cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, trên con đường hội nhập và phát triển. Ba nguyên tắc: Dân tộc, đại chúng, khoa học trong bản Đề cương về văn hóa Việt Nam từ năm 1943 đã được phát triển một cách liền mạch qua thời gian, trở thành những thông điệp mạnh mẽ về nhận diện nguồn lực nội sinh cho phát triển văn hóa hôm nay. 

Hội thảo tại Hà Nội được tổ chức gồm 2 phần: Tham luận và thảo luận bàn tròn

Trong thời gian qua, Long An luôn nỗ lực thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về văn hóa, đặc biệt là quan điểm Đại hội lần thứ XIII của Đảng về xây dựng và phát huy hệ giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, tạo cơ sở và động lực cho quá trình phát triển KT-XH.

Long An có 125 di tích lịch sử - văn hóa, trong đó, có 21 di tích cấp quốc gia, 104 di tích cấp tỉnh, 5 di sản văn hóa phi vật thể đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Từ đó, Long An luôn gìn giữ, bảo tồn nguyên vẹn và phát huy tốt các giá trị di sản văn hóa mà các thế hệ cha ông để lại. Trong những năm qua, nhiều di tích đã được trùng tu, phục hồi, tôn tạo bằng nguồn kinh phí từ Chương trình mục tiêu Quốc gia chống xuống cấp di tích của Trung ương và ngân sách của tỉnh. Đặc biệt, đối với những di tích đình, chùa, Long An đã huy động được hàng tỉ đồng từ nguồn xã hội hóa, từ sự đóng góp của nhân dân vào việc trùng tu, tôn tạo di tích./.

Quế Lâm

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

推荐文章
热点阅读