【kawasaki đấu với urawa reds】Doanh nghiệp chủ động phương án kinh doanh trước tác động từ dịch corona

时间:2025-01-26 00:47:40 来源:Empire777
doanh nghiep chu dong phuong an kinh doanh truoc tac dong tu dich corona
Các DN đang tìm nhiều giải pháp để khắc phục khó khăn do dịch bệnh gây ra Ảnh: H.Dịu
doanh nghiep chu dong phuong an kinh doanh truoc tac dong tu dich coronaDoanh nghiệp lữ hành chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch corona
doanh nghiep chu dong phuong an kinh doanh truoc tac dong tu dich coronaDoanh nghiệp du lịch thiệt hại do virus corona
doanh nghiep chu dong phuong an kinh doanh truoc tac dong tu dich coronaDoanh nghiệp chủ động ứng phó khó khăn trước dịch corona
doanh nghiep chu dong phuong an kinh doanh truoc tac dong tu dich coronaDoanh nghiệp hàng không “bốc hơi” hàng nghìn tỷ đồng do virus Corona

Tuy nhiên,ệpchủđộngphươngánkinhdoanhtrướctácđộngtừdịkawasaki đấu với urawa reds ở góc nhìn khác, việc gặp khó khăn với thị trường Trung Quốc có thể còn là dịp cho các DN mở rộng thị trường, tìm kiếm các giải pháp để tránh lệ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.

Nhanh chóng tìm thị trường thay thế

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong hơn 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có hoạt động xuất nhập khẩu với Việt Nam thì Trung Quốc tiếp tục là thị trường lớn nhất và là năm thứ hai liên tiếp kim ngạch giữa hai nước đạt trên 100 tỷ USD. Hơn nữa, riêng thị trường Trung Quốc chiếm đến 22,6% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước trong năm 2019. Chính vì thế, xuất khẩu nói chung và một số ngành hàng nói riêng sẽ bị tác động tiêu cực trong ngắn hạn do dịch bệnh nCoV.

Tiêu biểu như ngành thủy sản, theo Công ty Chứng khoán SSI, trong năm 2019, thị trường Trung Quốc chiếm 16,5% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, chiếm 16,1% giá trị xuất khẩu tôm và 33% giá trị xuất khẩu cá tra. Nên khi dịch bệnh nCoV xảy ra, cả phía Việt Nam và Trung Quốc đều hạn chế xuất nhập khẩu đã khiến các DN ngành này phải chuyển hướng sản xuất, kinh doanh để “thoát khó”.

Trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, ông Nguyễn Thượng Uyển, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Ninh cho biết, DN đang xuất khẩu đi các thị trường chính là Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… Khi dịch bệnh xảy ra khiến giao thương Việt – Trung bị gián đoạn, các đơn hàng và sản phẩm chuẩn bị xuất khẩu đi Trung Quốc đều bị tạm dừng, phải chờ đến khi có thông báo tiếp theo của cơ quan chức năng.

Sản phẩm xuất khẩu của DN này vào thị trường Trung Quốc là sản phẩm thủy hải sản ướp đá và cấp đông. Về bảo quản, sản phẩm cấp đông có thể trữ trong kho lạnh lên tới 12 tháng thì sản phẩm ướp đá chỉ có thể giữ được trên dưới 1 tuần. Do đó, ông Uyển cho hay, DN đã phải chuyển hết sản phẩm ướp đá thành sản phẩm cấp đông để lưu trữ được lâu dài, tránh thiệt hại toàn bộ sản phẩm để chờ đến khi giao thương trở lại cung cấp cho khách hàng. Mặc dù vậy, DN vẫn có thiệt hại bởi giá trị sản phẩm cấp đông thấp hơn khoảng 10% so với sản phẩm ướp lạnh. Vì thế, để bù đắp thiệt hại, theo ông Uyển, DN sẽ đẩy mạnh xuất khẩu tới các thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc cũng như tiếp tục tìm kiếm các thị trường khác để thay thế cho thị trường Trung Quốc đang bị gián đoạn.

Chủ động trước tình trạng thiếu nguyên liệu

Tình hình dịch bệnh cũng đang khiến các DN phụ thuộc vào các mặt hàng, nguyên phụ liệu nhập khẩu từ Trung Quốc cũng sẽ gặp khó khăn. Ông Nguyễn Xuân Quang, Giám đốc Công ty Cổ phần May 9 cho biết, DN không xuất khẩu sản phẩm đi Trung Quốc nên không lo ngại nhưng nguồn nguyên phụ liệu lại có tới 20-30% phải nhập khẩu từ Trung Quốc, còn lại chủ yếu là Hàn Quốc. Do đó, nếu dịch bệnh kéo dài thì việc sản xuất các sản phẩm may mặc sẽ bị chậm hơn vì thiếu nguyên phụ liệu. Ông Quang cho biết, DN đã lên phương án mua thêm nguyên phụ liệu từ các thị trường khác, nhất là Hàn Quốc. Song, do cách xa hơn về mặt địa lý nên giá cả các mặt hàng sẽ bị đội lên và thời gian có hàng cũng sẽ lâu hơn. Đây là mối lo ngại của rất nhiều DN dệt may.

Các chuyên gia SSI cho rằng, dịch bệnh không có tác động trực tiếp đến nhu cầu các sản phẩm may mặc, tuy nhiên, GDP Trung Quốc tăng trưởng chậm lại có thể gây tác động tiêu cực trong dài hạn lên tiêu dùng. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN dệt may Việt Nam sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực do nhiều nhà máy dệt tại Trung Quốc đóng cửa trong tháng 1 và 2. Trong khi hiện tại, Trung Quốc là thị trường cung cấp vải nguyên liệu lớn nhất cho Việt Nam.

Tương tự với dệt may, ông Nguyễn Hữu Anh, Phó Giám đốc Công ty TNHH Da giày Phong Châu chia sẻ, DN đang tích cực liên hệ để lấy nguồn nguyên phụ liệu trong nước. Hơn nữa, do mới bước qua dịp Tết nên DN đã mua sẵn nguyên phụ liệu lưu kho, có thể dùng đủ đến tháng 4 hoặc tháng 5. Tuy vậy, vị này lại lo ngại về những ảnh hưởng khi việc giao thương bị chậm lại do thương mại bị gián đoạn, khách hàng – đối tác cũng hạn chế đi lại hơn đến các vùng có dịch.

Dù những ảnh hưởng là có thật, tuy nhiên, theo các chuyên gia, nếu Chính phủ và các bộ, ngành kiểm soát được dịch bệnh cũng như tiếp tục các giải pháp để ổn định kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư cũng như đưa ra các giải pháp hỗ trợ DN bị ảnh hưởng… thì các DN sẽ khắc phục được phần nhiều khó khăn. Ở góc nhìn khác, việc gặp khó khăn với thị trường Trung Quốc có thể còn là dịp cho các DN mở rộng thị trường, tìm kiếm các giải pháp để tránh lệ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.

推荐内容