【bong da đuc】Đảm bảo ổn định, tránh gây xáo trộn lớn về mặt bằng giá cả
Thị trường đã thích ứng,Đảmbảoổnđịnhtránhgâyxáotrộnlớnvềmặtbằnggiácảbong da đuc để tăng lương nhưng không tăng giá Giảm lãi suất hỗ trợ đầu tư có thể làm tăng áp lực lên tỷ giá Thị trường 5 tháng cơ bản ổn định, theo đúng kịch bản điều hành giá |
Cần đảm bảo cân đối cung cầu trong nước, ổn định giá cả. Ảnh: H.Anh |
Ngày 22/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Công điện số 61/CĐ-TTg gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Công điện nêu rõ, thời gian tới, áp lực từ việc thực hiện lộ trình thị trường đối với các mặt hàng Nhà nước quản lý đã bị lùi thực hiện trong thời gian qua; chi phí nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu, chi phí vận tải đường biển có xu hướng tăng; việc thực hiện cải cách chế độ tiền lương... đòi hỏi các cấp, các ngành cần chủ động đánh giá, nắm bắt tình hình để kịp thời có kế hoạch ứng phó, giải pháp phù hợp, hiệu quả, sát thực tiễn.
Đặc biệt, vừa qua, Chính phủ đã đề xuất điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%) áp dụng từ ngày 1/7 tới đây.
Vì thế, để chủ động có phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả, từ sớm, từ xa, từ nơi bắt đầu, không để lúng túng, bị động trong mọi tình huống, Công điện của Thủ tướng đã yêu cầu các đơn vị cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện kịp thời các ý kiến chỉ đạo của Trưởng Ban chỉ đạo điều hành giá; trong phạm vi, lĩnh vực quản lý đẩy mạnh tổ chức triển khai theo dõi sát diễn biến thị trường, kịp thời thực hiện giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu trong nước, ổn định giá cả, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, găm hàng, đầu cơ, tăng giá bất hợp lý.
Đồng thời cần đảm bảo thông suốt hoạt động cung ứng, lưu thông, phân phối hàng hóa, dịch vụ; tăng cường triển khai hiệu quả và giám sát thực hiện các biện pháp kê khai giá, niêm yết giá, công khai thông tin về giá theo quy định pháp luật; tiếp tục thực hiện lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ công theo lộ trình thị trường và các mặt hàng do Nhà nước quản lý theo nguyên tắc thị trường, tính toán, chuẩn bị sẵn sàng các phương án giá, lộ trình điều chỉnh giá, tránh gây xáo trộn lớn về mặt bằng giá cả, không tăng giá đột ngột hoặc tăng giá dồn vào cùng một thời điểm...
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước, Tổng cục Thống kê, các cơ quan, địa phương liên quan đẩy mạnh triển khai công tác tổng hợp, phân tích, dự báo giá thị trường, cập nhật kịch bản điều hành giá chi tiết, cụ thể, kịp thời cho các tháng còn lại trong năm để tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các biện pháp phù hợp, kịp thời, bảo đảm mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 trong giới hạn 4-4,5% theo đúng Nghị quyết của Quốc hội trong mọi tình huống, phấn đấu khoảng 4%.
Đặc biệt, Thủ tướng yêu cầu phải tiếp tục chú trọng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, công khai minh bạch, trung thực thông tin về giá. Trong đó là thực hiện hiệu quả, kịp thời công tác truyền thông, thông tin rộng rãi tới công chúng trước khi điều chỉnh giá các mặt hàng Nhà nước quản lý để tránh các thông tin không chính xác, gây hoang mang dư luận, thiệt hại cho Nhà nước và người tiêu dùng.
Cùng với Công điện nêu trên, ngày 24/6, Thông báo 274/TB-VPCP Kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá tại cuộc họp Ban Chỉ đạo về kết quả công tác quản lý, điều hành giá những tháng đầu năm 2024, định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2024 cũng đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải tập trung thực hiện nhiều nhiệm vụ.
Theo ông Phạm Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), để thực hiện ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát theo mục tiêu Quốc hội đề ra, từ đầu năm đến nay, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng - Trưởng ban Chỉ đạo điều hành giá đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai quyết liệt nhiều giải pháp.
Bộ Tài chính với vai trò là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo đã, đang và tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, cơ quan liên quan theo dõi sát tình hình diễn biến giá cả thị trường, chủ động dự báo, tính toán và cập nhật kịch bản lạm phát để tham mưu với cấp có thẩm quyền xây dựng kịch bản điều hành giá tổng thể, cũng như triển khai các giải pháp cụ thể. Bộ Tài chính đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành xây dựng và cập nhật các kịch bản lạm phát để làm cơ sở kiến nghị, tham mưu các biện pháp quản lý, điều tiết giá phù hợp nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.
Tại họp báo quý 2 của Bộ Tài chính vừa qua, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cũng nêu, tình trạng “lương chưa tăng, giá đã tăng” là vấn đề đã xảy ra nhiều lần trước đây, nhưng trong nhiều năm trở lại đây, Chính phủ, bản thân thị trường và người dân đã có thích ứng để không bị tác động đến tâm lý khi thực hiện tăng lương.
-
Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%Bắt vụ vận chuyển trái phép 160 bao phân đạmNhiều chiêu gian lận thuế mới tinh viĐiểm sàn Trường Đại học Thương mại 2022Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệuGiảng viên thu nhập 300 triệu đồng/năm tăng nhanhIMF: Biến thể Omicron có thể kéo giảm tăng trưởng kinh tế toàn cầuHàn Quốc, Triều Tiên nối lại đường dây nóng liên TriềuNhà bác học Isaac Newton chơi thua cổ phiếu thế nào?5 khuyến cáo của Bộ Giáo dục trước hạn chót đăng ký nguyện vọng xét tuyển đại học
- ·Fighting wastefulness: a national imperative
- ·Điểm sàn ĐH Phòng cháy chữa cháy và ĐH Kỹ thuật Hậu cần Công an nhân dân 2022
- ·Mỹ: Thâm hụt thương mại của tháng 8 lên mức cao nhất trong 14 năm
- ·Đường dây 220kV Nậm Sum
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·9x Vũng Tàu và bí quyết đạt điểm GMAT trong top 1% thế giới
- ·Tỷ phú số 1 nước Anh rao bán siêu căn hộ penthouse đắt nhất Singapore
- ·Dòng vốn FDI vào khu vực châu Á
- ·Nga sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đảm bảo an toàn thông tin mạng
- ·Mượn mác gia công để gian lận thuế
- ·Lãnh đạo Nghệ An vào cuộc vụ phụ huynh phản đối sáp nhập trường
- ·Bất động sản nghỉ dưỡng hứa hẹn tiềm năng tích cực hơn
- ·Tập 2 truyện tranh 'Tàn lửa' tiếp nối câu chuyện về niềm tin
- ·Singapore, Mỹ hướng tới thiết lập hành lang du lịch tiêm chủng
- ·PVEP hành động tích cực để thích ứng với dịch chuyển năng lượng
- ·Tìm giải pháp đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm ngành năng lượng
- ·Tăng gần 640 lượt xe khách, 50.000 vé tàu phục vụ hành khách phía Bắc dịp 2/9
- ·Quá tải thông tin về COVID
- ·Thương mại ASEAN
- ·Tổng thống Joe Biden dẫn đầu phái đoàn tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Chính phủ chính thức phê duyệt Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN
- ·TP.HCM chỉ đạo mới về thu học phí và quỹ hội phụ huynh
- ·Campuchia kêu gọi IMF hỗ trợ thêm cho ASEAN
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Trà Vinh: Đề xuất đầu tư nhà máy điện rác trên 3.000 tỷ đồng
- ·168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
- ·Hải quan An Giang: Dừng làm thủ tục 6 DN nợ thuế
- ·Bí kíp giúp học trò chinh phục điểm cao môn Hoá của thầy giáo 9X
- ·Nam sinh trượt đại học vì mắc bệnh tim
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Toyota Việt Nam đã đóng góp vào ngân sách nhà nước 2,7 tỷ USD
- ·Trà Vinh: Đề xuất đầu tư nhà máy điện rác trên 3.000 tỷ đồng
- ·Tạm dừng thu phí dự án BOT quốc lộ 1K từ ngày 31/10
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·Tạm dừng hoạt động tại 5 sân bay do ảnh hưởng cơn bão số 9