【du doan phap】Cảnh giác những phần mềm lậu

Nhiễm mã độc sau khi cài đặt phần mềm crack

Các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ để tối ưu lợi nhuận thường tìm đến các phần mềm crack phục vụ cho công việc,ảnhgiácnhữngphầnmềmlậdu doan phap từ hệ điều hành Windows phiên bản đóng gói sẵn (dạng Ghost, Iso), bộ ứng dụng văn phòng Office hay các phần mềm đồ họa và multimedia cao cấp rất phổ biến như Adobe Photoshop, Illustrator, After Effects, AutoCAD, Vegas Pro… hoặc thậm chí nhỏ lẻ như công cụ nén tập tin WinZip, WinRAR, công cụ tải IDM.

Hầu hết những phần mềm này có mặt trên các website mạng “underground” hay các mạng torrent, mạng xã hội chia sẻ miễn phí, người dùng bắt buộc phải tắt các công cụ bảo mật trên máy tính của mình như Antivirus hay Internet Security (nếu có) để tải về. Bởi các công cụ này quét được mã độc núp trong các công cụ bẻ khóa như Keygen, Patch, Crack hay các tập tin đã nhiễm mã độc sẵn. Rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã chấp nhận rủi ro để tải về những phần mềm miễn phí phục vụ cho công việc mà không lường trước được hậu quả.

Mới đây một chủ doanh nghiệp có bài đăng đàn trên Facebook kể về sự việc máy tính doanh nghiệp mình đã bị nhiễm ‘botnet’ như thế nào, và qua đó tin tặc đã khai thác để trục lợi khiến doanh nghiệp bị tổn thất. Bài viết nhanh chóng nhận được hàng ngàn lượt chia sẻ, bình luận và quan tâm bao gồm cả những ý kiến trái chiều.

 Bài đăng về sự cố bảo mật thu hút nhiều sự quan tâm. Ảnh chụp màn hình

World Cup
上一篇:Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
下一篇:Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong