【tỷ lệ kèo nhà cái 88】Bác sĩ cảnh báo: Uống giảo cổ lam tùy tiện có thể gây tai biến nguy hiểm
TheácsĩcảnhbáoUốnggiảocổlamtùytiệncóthểgâytaibiếnnguyhiểtỷ lệ kèo nhà cái 88o thông tin từ Bệnh viện Vinmec, giảo cổ lam hay còn có tên gọi khác là cỏ trường thọ (Trung Quốc), phúc ẩm thảo (Nhật Bản), cây trường sinh, dền toòng, cổ yếm, ngũ diệp sâm, ... Tên khoa học của giảo cổ lam là Gynostemma pentaphyllum, cây thuộc họ bí (Cucurbitaceae).
Theo các nghiên cứu, giảo cổ lam là loài cây mọc hoang ở những khu rừng thưa, có độ ẩm thấp và khí hậu lạnh như Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc, ... Tại Việt Nam, giảo cổ lam được tìm thấy nhiều ở vùng núi Fansipan thuộc tỉnh Sa Pa và núi đá vôi thuộc tỉnh Hòa Bình.
Mặc dù loại dược liệu này đã phổ biến tại các quốc gia như Trung Quốc và Nhật Bản từ lâu với những bài thuốc đặc trị và công dụng thần kỳ, nhưng tại Việt Nam, khi phát hiện, thu hoạch và nghiên cứu, đã cho thấy rằng chất lượng của giảo cổ lam tìm thấy ở nước ta cũng cho chất lượng tương đương với hai loài tìm thấy ở Trung Quốc và Nhật Bản.
Giảo cổ lam có thành phần hóa học chính là hai hợp chất flavonoid và saponin, ngoài ra còn có nhiều vitamin và khoáng chất rất cần thiết đối với sức khỏe như kẽm, sắt, mangan, phốt pho, selen, ... Trong nhiều loại giảo cổ lam, hàm lượng hợp chất saponin có giảo cổ lam loại có 7 lá là nhiều nhất, thậm chí nhiều hơn nhân sâm từ 3 – 4 lần. Với những thành phần hóa học đó, giảo cổ lam được nghiên cứu là mang lại những tác dụng như hạ đường huyết, hỗ trợ điều trị và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường type 2, tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức mạnh, giúp giải tỏa căng thẳng, điều trị mất ngủ, an thần...