Mô hình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm thay đổi nhận thức của cộng đồng,íđiểmChuyểnđổisốQuảnlýchấtthảitạiTPTâsoi kèo u20 mỹ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông chuyển đổi số trong công tác vệ sinh môi trường, thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Ảnh minh họa
TP.Tân An có 9 phường và 5 xã với tổng diện tích tự nhiên là 8.173,37ha. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, TP.Tân An hình thành nhiều khu đô thị, khu dân cư tập trung phát triển nhanh chóng, kéo theo đó là sự gia tăng lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt cần xử lý.
Mỗi ngày, TP.Tân An phát sinh chất thải rắn sinh hoạt khoảng 130 - 150 tấn. UBND thành phố đã ban hành Kế hoạch 3087/KH-UBND, ngày 18/7/2023 về triển khai, thực hiện phân loại rác tại nguồn giai đoạn 2023 – 2025, trong đó, giao chỉ tiêu năm 2023 các phường phải đạt 90%, các xã đạt 50%; năm 2024, các phường phải đạt 100%, các xã phải đạt 80%, bảo đảm năm 2024 TP.Tân An đạt 90% việc thực hiện phân loại rác tại nguồn.
Hiện trạng công tác quản lý về chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh trong công tác thống kê, quản lý số liệu rác thải sinh hoạt phát sinh; quản lý công tác, phương tiện thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải; quản lý công tác lập bộ, thu phí, chi trả cho thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải,… còn nhiều hạn chế. Do đó, thí điểm mô hình chuyển đổi số Quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm thay đổi nhận thức của cộng đồng, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông chuyển đổi số trong công tác vệ sinh môi trường, thu gom, phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho địa phương.