【trận central coast mariners】Đề xuất thay đổi chính sách thuế chuyển nhượng ô tô ngoại giao
Đề xuất của Bộ Tài chính được gửi tới Thủ tướng Chính phủ sau khi đã tham khảo ý kiến của các Bộ: Công an,Đềxuấtthayđổichínhsáchthuếchuyểnnhượngôtôngoạtrận central coast mariners Ngoại giao, Công Thương và thực tế phát sinh.
Theo đó, Bộ Tài chính đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho phép các trường hợp xe ô tô của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tạm nhập khẩu trước thời điểm Quyết định 53/2013/QĐ-TTg có hiệu lực (ngày 1/11/2013) nay chuyển nhượng thì được áp dụng chính sách thuế như đối với hàng hóa nhập khẩu, tạm nhập khẩu miễn thuế thay đổi mục đích sử dụng khác.
Cụ thể là: Số thuế nhập khẩu phải nộp = giá tính thuế x thuế suất (không áp dụng thuế hỗn hợp theo quy định tại Quyết định số 36/2011/QĐ-TTg ngày 29/06/2011 và Quyết định số 24/2013/QĐ-TTg ngày 03/05/2013 của Thủ tướng Chính phủ).
Trường hợp được Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất trên, trước khi triển khai thực hiện đề nghị Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Ngoại giao yêu cầu các cơ quan đại diện ngoại giao rà soát, thống kê số lượng xe đã tạm nhập khẩu trước thời điểm Quyết định số 53/2013/QĐ-TTg có hiệu lực.
Để đảm bảo chặt chẽ, tránh lợi dụng việc sử dụng, lưu hành xe không hợp pháp thì đối với xe của cá nhân (tạm nhập khẩu trước thời điểm Quyết định 53/2013/QĐ-TTg có hiệu lực) nay cá nhân đã về nước, có ủy quyền cho cơ quan đại diện bảo quản xe mà chưa thực hiện thu hồi đăng ký, biển số thì cơ quan đại diện phải thực hiện xóa sổ đăng ký, lưu hành xe trước khi cung cấp danh sách cho Bộ Tài chính và Bộ Ngoại giao; cơ quan Hải quan chỉ thực hiện thủ tục chuyển nhượng các trường hợp thuộc danh sách do các cơ quan Đại diện cung cấp.
Việc đề xuất thay đổi chính sách thuế, theo Bộ Tài chính do đã nhận được kiến nghị của các cơ quan đại diện Ngoại giao về chính sách thuế đối với xe ô tô chuyển nhượng quy định tại Quyết định số 53/2013/QĐ-TTg ngày 13/09/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu, tiêu hủy, chuyển nhượng đối với xe ô tô, xe hai bánh gắn máy của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam.
Trên thực tế sau hơn một năm triển khai thực hiện Quyết định 53/2013/QĐ-TTg nhiều cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam đã phản ánh theo cách tính thuế mới, mức thuế các tổ chức, cá nhân Việt Nam phải trả khi mua xe ô tô của Đoàn Ngoại giao là quá cao, điều này gây khó khăn cho Đoàn Ngoại giao trong việc chuyển nhượng xe.
Vì vậy, Đoàn Ngoại giao đề nghị Chính phủ Việt Nam xem xét áp dụng chính sách thuế như trước đây (không áp dụng chính sách thuế hỗn hợp) khi Đoàn ngoại giao chuyển nhượng xe tại Việt Nam. Một số cơ quan đại diện cho biết sẽ thông báo về nước và đề nghị thực hiện có đi có lại đối với các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước mình./.
Hoàng Lâm
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Định danh cuộc gọi giải pháp phòng chống lừa đảo qua không gian mạng
- ·FPT Digital triển khai AI chuyên sâu cho doanh nghiệp
- ·Sóng 5G 'nhảy múa' không ổn định những ngày đầu ra mắt, chuyên gia nói gì?
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Con trai tự tử nghi do nghiện chatbot, bà mẹ kiện công ty AI
- ·TikTok Canada bị yêu cầu giải tán, ứng dụng vẫn hoạt động
- ·Vì sao tốc độ sạc điện thoại Android bỗng nhiên chậm?
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Người nghèo sẽ được hỗ trợ điện thoại thông minh miễn phí
- ·Người đàn ông chết trong tư thế treo cổ bên hàng rào công ty
- ·Người nghèo sẽ được hỗ trợ điện thoại thông minh miễn phí
- ·Cơ hội chiêm ngưỡng mưa sao băng Taurids rực sáng bầu trời đêm nay
- ·Trình duyệt web ít 'ngốn' pin laptop nhất hiện nay
- ·“Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
- ·Sóng 5G 'nhảy múa' không ổn định những ngày đầu ra mắt, chuyên gia nói gì?
- ·Điện thoại còn bao nhiêu % pin nữa thì mới sạc để không làm hỏng pin
- ·Giáo viên tìm ra vũ khí giúp phát hiện học sinh gian lận với ChatGPT
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·YouTube mở rộng kênh mua sắm ở Việt Nam, 'dân mạng' gắn link bán hàng thoải mái