【kết quả bóng đá các câu lạc bộ châu âu】92% doanh nghiệp đồng thuận với dự thảo cải cách thủ tục kiểm tra chuyên ngành

时间:2025-01-25 23:06:41 来源:Empire777

hải quan

Cán bộ hải quan tiếp nhận tờ khai và giải quyết thủ tục xuất nhập khẩu cho DN. Ảnh: Thanh Tùng

Khẳng định vai trò đầu mối của cơ quan hải quan

Theệpđồngthuậnvớidựthảocảicáchthủtụckiểmtrachuyênngàkết quả bóng đá các câu lạc bộ châu âuo Cục trưởng Cục Giám sát quản lý về hải quan Âu Anh Tuấn, Tổng cục Hải quan đã tổ chức nhiều cuộc họp trực tiếp và trực tuyến, hội thảo lấy ý kiến về dự thảo nghị định quy định về cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng và kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu (gọi tắt là Nghị định kiểm tra chuyên ngành - KTCN).

Phần lớn các ý kiến tham gia đều bày tỏ sự đồng tình cao với yêu cầu cải cách của Chính phủ nêu tại Quyết định 38/QĐ-TTg. Đặc biệt, theo khảo sát của VCCI thì có đến 92% doanh nghiệp (DN) được lấy ý kiến nhất trí với dự thảo nghị định và mong muốn cơ quan nhà nước sớm cụ thể hóa cải cách kiểm tra chuyên ngành.

Trên thực tế, dự thảo nghị định KTCN được trình Bộ Tài chính đã cụ thể hóa được 7 nội dung cải cách (nêu tại Quyết định 38/QĐ-TTg). Trong đó, điểm quan trọng là cụ thể hóa vai trò đầu mối của cơ quan hải quan trong kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.

Vai trò đầu mối của cơ quan hải quan là thông qua việc xây dựng, vận hành phần mềm trên Cổng thông tin một cửa quốc gia để tự động: tiếp nhận hồ sơ kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm; quyết định phương thức kiểm tra trên cơ sở thu thập, xử lý các dữ liệu về kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm; chuyển hồ sơ đến các cơ quan kiểm tra, tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định; đảm bảo công khai minh bạch thông tin, kết nối, chia sẻ dữ liệu với bộ, ngành và các cơ quan liên quan.

Đồng thời, dự thảo nghị định KTCN, cũng cụ thể hóa được các yêu cầu cải cách thủ tục hành chính, mang lại nhiều lợi ích cho DN.

Ông Âu Anh Tuấn dẫn chứng, cùng với việc áp dụng đồng bộ 3 phương thức (kiểm tra chặt, kiểm tra thông thường, kiểm tra giảm) cho cả lĩnh vực kiểm tra chất lượng và kiểm tra an toàn thực phẩm, dự thảo còn mở rộng đối tượng được miễn kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm.

Cụ thể, dự thảo nghị định KTCN quy định 22 trường hợp được miễn kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm. Nội dung này đã kế thừa đầy đủ các trường hợp miễn kiểm tra theo quy định hiện hành và bổ sung thêm các trường hợp không cần thiết phải kiểm tra phát sinh trong thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và công tác quản lý hải quan, cụ thể: tăng 5 trường hợp được miễn kiểm tra chất lượng và 9 trường hợp được miễn kiểm tra an toàn thực phẩm so với hiện hành.

Cắt giảm hàng loạt thủ tục hành chính

Theo lãnh đạo Cục Giám sát quản lý về hải quan, dự thảo nghị định KTCN có tính đột phá khi cắt giảm những chứng từ không cần thiết để đơn giản hóa hồ sơ đăng ký kiểm tra.

Cụ thể là cắt giảm được 6/10 chứng từ tổ chức, cá nhân phải nộp/xuất trình khi thực hiện việc kiểm tra nhà nước về chất lượng.

Đối với hồ sơ kiểm tra an toàn thực phẩm: bỏ quy định nộp bản sao danh mục hàng hóa (Packing list) đối với hàng hóa áp dụng phương thức kiểm tra chặt; chỉ yêu cầu nộp lần đầu tiên khi làm thủ tục nhập khẩu và chỉ yêu cầu nộp bản chụp (thay vì nộp bản sao chứng thực hoặc bản chính hợp pháp hóa lãnh sự) đối với chứng từ chứng nhận các cơ sở sản xuất áp dụng một trong các hệ thống quản lý chất lượng GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000 hoặc tương đương.

Ngoài ra, đối với hàng hóa được áp dụng phương thức kiểm tra giảm, DN nhập khẩu chỉ cần khai báo mã số đăng ký bản công bố hợp quy hoặc mã số đăng ký bản tự công bố sản phẩm trên tờ khai hải quan, không cần nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra.

Để tạo thuận lợi cho DN, dự thảo nghị định KTCN còn đơn giản hóa trình tự, thủ tục đăng ký bản công bố hợp quy, tự công bố sản phẩm, đăng ký bản công bố sản phẩm.

Theo dự thảo nghị định thì thủ tục đăng ký bản công bố hợp quy, tự công bố sản phẩm, đăng ký bản công bố sản phẩm chỉ phải thực hiện đối với hàng hóa lần đầu nhập khẩu và được thực hiện tự động hoàn toàn trên Cổng thông tin một cửa quốc gia. Tùy từng trường hợp cụ thể, hàng hóa đã có mã số đăng ký bản công bố hợp quy, tự công bố sản phẩm, đăng ký bản công bố sản phẩm sẽ được áp dụng miễn, giảm kiểm tra.

Việc quy định các thủ tục phải thực hiện hoàn toàn trên Cổng thông tin một cửa quốc gia như dự thảo nghị định nhằm đảm bảo dữ liệu sẽ được quản lý, xử lý tập trung, không bị phân tán, giúp việc áp dụng phương thức và chuyển đổi phương thức kiểm tra được tự động hóa và triển khai hiệu quả./.

Ngọc Linh

推荐内容