【tỷ số trung quốc】Làm thế nào để "khơi thông" dòng vốn vay tín chấp?

时间:2025-01-26 00:30:58 来源:Empire777

von

DNNVV gặp nhiều rảo cản,àmthếnàođểquotkhơithôngquotdòngvốnvaytínchấtỷ số trung quốc khó khăn khi tiếp cận vay vốn bằng hình thức tín chấp. Ảnh: T.U

Thủ tục nhiều, hạn mức thấp, lãi suất cao và khó tiếp cận

Trong 5 năm qua, từ năm 2014, Ngân hàng Nhà nước đã yêu cầu các ngân hàng thương mại tích cực xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm DN để tăng khả năng cho vay không cần tài sản đảm bảo, tức là vay tín chấp. Trên thực tế, nhiều doanh DN trong hoàn cảnh khó khăn, không có tài sản thế chấp đã được vay tín chấp để đảm bảo dòng vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, xung quanh câu chuyện này vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn và thách thức mà DN phải đối mặt.

Ông Trần Nhật Quân, Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ H&N Việt Nam chia sẻ, thời gian qua, công ty cần nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh và may mắn đã tiếp cận, vay được vốn của ngân hàng thông qua hình thức tín chấp. Tuy nhiên, hạn mức cấp theo tổng doanh thu (20% tổng doanh thu năm gần nhất) và chỉ vay được với thời hạn ngắn (6 tháng) gây nhiều khó khăn.

"Do đặc thù kinh doanh của công ty, sau khi cấp hàng cho đối tác phải ít nhất là 6 tháng mới được thanh toán nên với thời hạn vay ngắn công ty rất khó xoay sở. Đặc biệt, khó khăn lớn hơn đối với DN đó là mức lãi suất cho vay khá cao, lên đến 18-20%”, ông Quân nhấn mạnh.

Trên thực tế, dù vay vốn tín chấp “vấp” phải rất nhiều rào cản như vậy nhưng các DN vẫn rất muốn tiếp cận dòng vốn này trong lúc khó khăn, cần đầu tư. “Có rất nhiều DNNVV mong muốn được tiếp cận vay vốn bằng hình thức tín chấp. Song, đa số là thất bại ngay từ khâu xét duyệt hồ sơ, thẩm định dự án...”, ông Tô Hoài Nam, Tổng Thư ký Hiệp hội DNNVV Việt Nam cho hay.

Nhiều chuyên gia đánh giá, vay tín chấp dường như vẫn chỉ là chính sách được đưa ra và áp dụng cho hầu hết các DN có quy mô vừa, lớn. Còn đối với DNNVV thì vẫn rất xa vời, nhất là đối với DN ở khu vực nông thôn. “Vay tín chấp đòi hỏi lớn về chỉ số minh bạch – yếu tố mà DN khu vực nông thôn vô cùng yếu kém”, ông Nam chia sẻ.

“Trong hai năm nay, công ty chúng tôi tiếp cận với nhiều ngân hàng thương mại để tìm kiếm nguồn vốn vay tín chấp. Ngân hàng yêu cầu rất nhiều khâu từ thủ tục giấy tờ, thẩm định dự án, thẩm định nhà xưởng... Điều này vừa mất rất nhiều thời gian và bỏ lỡ cơ hội của DN”, ông Trần Mạnh Trung, Giám đốc Công ty TNHH Mạnh Trung (Sóc Sơn) chia sẻ.

Cần có các gói sản phẩm tín dụng phù hợp với đặc thù của từng nhóm DN

Theo các chuyên gia kinh tế, hiện nay ở nước ta tiêu chuẩn và các điều kiện để cho vay tín chấp vẫn chưa có một quy định thống nhất, chưa có cơ chế cụ thể về chuẩn trong cho vay tín chấp. Đây cũng chính là nguyên nhân cơ bản khiến cho các ngân hàng thương mại khó khăn trong việc mở hầu bao để hỗ trợ DN.

“Vấn đề nằm ở chỗ là đa số các DN cần vay tín chấp là DNNVV không có tài sản, quản trị chưa cao, phương án kinh doanh chưa rõ ràng, khoa học, chưa chứng minh rõ sự minh bạch của dòng tiền, báo cáo tài chính còn mập mờ – chưa tạo được niềm tin đối với các ngân hàng. Thậm chí có nhiều DN không thể cập nhật kịp thời và chuẩn xác về báo cáo thuế, báo cáo thu – chi... khi ngân hàng yêu cầu. Cũng có nhiều DN hoạt động theo tính chất gia đình, không có bộ phận kế toán chuyên môn mà chỉ kiêm nhiệm nên về mảng này rất yếu kém, không đảm bảo tính minh bạch, ngân hàng khó khăn trong việc kiểm soát...”, ông Mạc Quốc Anh, Tổng Thư ký Hiệp hội DNNVV Hà Nội cho biết.

Về vấn đề này, ông Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính đánh giá, thông tin của đại đa số DNNNVV còn rất thiếu minh bạch, đặc biệt về tài chính, quản trị điều hành, về bản thân dự án, hoạt động đang cần vay vốn. DN sẽ rất khó vay vốn nếu chưa chứng minh được sự tin cậy của mình với ngân hàng.

Do đó, để “cung – cầu” dòng vốn gặp nhau thì cần có sự nỗ lực của cả hai phía. Phía ngân hàng cần hỗ trợ DN về thống tin để họ nắm được, hiểu rõ và từng bước xây dựng kế hoạch, quy trình vay vốn theo chuẩn yêu cầu của ngân hàng.

“Các ngân hàng cần đơn giản hóa hơn nữa các thủ tục thẩm định và cấp tín dụng. Nhất là cần đẩy mạnh việc thiết kế các gói sản phẩm tín dụng riêng phù hợp với đặc thù của từng nhóm DN”, ông Mạc Quốc Anh nhấn mạnh.

Còn theo ông Nam, phía DNNVV cũng phải tự mình nâng cao năng lực quản trị, kế toán, chủ động phối hợp chặt chẽ với ngân hàng cũng như chủ động tìm kiếm các đơn vị tư vấn, hỗ trợ trong quá trình tiếp cận vốn ngân hàng. Mặt khác, khi đi vay, DN cần cân đối kỹ càng tài chính, mức vay trong khả năng trả nợ được và có phương án trả nợ phù hợp, có thiện chí trả nợ tích cực.

Tố Uyên

推荐内容