【tie lệ kèo nhà cái】Cục Thuế TP Hồ Chí Minh: Mạnh tay chống thất thu từ lĩnh vực bất động sản

cuc thue tp ho chi minh manh tay chong that thu tu linh vuc bat dong san

Nhiều hồ sơ mua bán bất động sản khai giá thấp,ụcThuếTPHồChíMinhMạnhtaychốngthấtthutừlĩnhvựcbấtđộngsảtie lệ kèo nhà cái trốn thuế. Ảnh: T.H.

Khai giá thấp để giảm thuế

Cục Thuế TP HCM cho biết, thời gian qua, đơn vị phát hiện trong các hoạt động mua bán, chuyển nhượng nhà đất có tình trạng khai giá thấp để giảm thuế Thu nhập cá nhân (TNCN) và lệ phí trước bạ. Theo ông Nguyễn Nam Bình, Phó Cục trưởng Cục Thuế TP HCM, trên thực tế có trường hợp kê khai giá chuyển nhượng tương đối phù hợp với giá giao dịch thực tế theo giá thị trường (cao hơn trên 3 lần so với bảng giá). Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp kê khai giá chuyển nhượng chưa phù hợp với giá giao dịch thực tế theo giá thị trường, thậm chí có rất nhiều hồ sơ kê khai giá trên hợp đồng chuyển nhượng thấp hơn bảng giá tối thiểu hoặc cao hơn rất ít so với bảng giá để giảm thuế TNCN, lệ phí trước bạ phải nộp. Giá thực tế giao dịch trên thị trường bình quân cao hơn gấp 4-6 lần so với bảng giá do UBND TP HCM ban hành.

Đứng ở góc độ cấp quận thực thi, ông Lưu Trung Hòa, Phó Chủ tịch UBND quận I cho rằng, trước thực trạng người dân trốn thuế từ hoạt động chuyển nhượng bất động sản bằng hình thức kê khai giá bán trên hợp đồng thấp hơn nhiều so với giá thực tế, UBND quận 1 đã chủ đồng mời Sở Tư pháp trao đổi giải pháp quản lý hợp đồng mua bán, cho thuê nhà, đất nhằm chống thất thu ngân sách.

Từ thực tế, Cục Thuế TP HCM cho rằng, nếu bảng giá nhà đất của UBND TP HCM ban hành chỉ tăng lên 2 lần (áp dụng riêng để tính lệ phí trước bạ và thuế TNCN) thì hàng năm số thuế TNCN, lệ phí trước bạ trong hoạt động chuyển nhượng nhà, đất trên địa bàn TP HCM sẽ tăng thêm 2.000 tỷ đồng/năm.

Để chống thất thu, đồng thời hài hòa lợi ích giữa nhà nước và người dân trong việc thực hiện nghĩa vụ tài chính về thuế TNCN, lệ phí trước bạ trong các hoạt động chuyển nhượng, mua bán nhà đất có lộ trình chống thất thu theo từng năm, Cục Thuế TP HCM kiến nghị UBND TP HCM xem xét quyết định hoặc đề xuất Chính phủ, Bộ Tài chính cho phép TP HCM được ban hành bảng giá nhà đất riêng để áp dụng mức giá tối thiểu tính thuế TNCN, lệ phí trước bạ trong các hoạt động mua bán, chuyển nhượng nhà đất.

Chống thất thu từ nợ thuế

Ông Nguyễn Nam Bình cho biết, tính đến 31/10/2018, tổng số nợ thuế tại Cục Thuế TP HCM hơn 23.000 tỷ đồng, trong đó nợ có khả năng thu hơn 11.433 tỷ đồng; nợ đang xử lý 544 tỷ đồng, nợ đang khiếu nại 916 tỷ đồng và hơn 10.000 tỷ đồng thuộc diện nợ khó thu. Nợ chủ yếu tập trung ở các sắc thuế, như: Thuế GTGT hơn 6.000 tỷ đồng, thuế TNDN gần 3.000 tỷ đồng, tiền thuê đất hơn 1.600 tỷ đồng, tiền sử dụng đất hơn 1.000 tỷ đồng…

Đáng chú ý, trong số nợ nêu trên có nhiều trường hợp nợ thuế lớn. Cục Thuế TP HCM cho biết, chỉ tính riêng nhóm 11 DN phát sinh nợ thuế trong năm 2018 đã lên đến hơn 2.800 tỷ đồng. Trong đó, có nhiều DN nợ hàng trăm tỷ đồng. Chẳng hạn trường hợp Công ty TNHH TMDV vận tải và Du lịch X.V.O. nợ 534 tỷ đồng, trong đó DN này phát sinh nợ mới chủ yếu là thuế bảo vệ môi trường trên 485 tỷ đồng. Theo Cục Thuế TP HCM, đây là khoản nợ luân chuyển có khả năng thu được, Cục Thuế TP HCM đang nỗ lực để đốc thu. Cũng có số nợ thuế rất lớn là trường hợp của Công ty CP hàng không J. nợ 325 tỷ đồng từ năm 2013 đang chờ xử lý, nhưng đến nay vẫn chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền về xử lý số nợ này…

Trong số các DN có số nợ lớn, phần nhiều là phát sinh từ lĩnh vực bất động sản, như: Nợ tiền thuê đất, thuế TNDN, thuế GTGT… Đứng đầu danh sách này là trường hợp của Công ty TNHH Bến Thành S.T. nợ 350 tỷ đồng, trong đó nợ phát sinh chủ yếu là tiền sử dụng đất trong 8 tháng 185 tỷ đồng. Đây là khoản nợ do Kiểm toán Nhà nước kiến nghị truy thu. DN đang đề nghị và chờ ý kiến của UBND TP.HCM đồng ý cho tăng vốn. Cục Thuế TP.HCM đang bám sát để thu hồi số nợ này. Công ty TNHH MTV cây trồng T. nợ 182 tỷ đồng tiền thuê đất và tiền chậm nộp đã bị Cục Thuế TP.HCM thực hiện cưỡng chế nợ bằng biện pháp thông báo hóa đơn của DN này không còn giá trị sử dụng. Tương tự, Công ty CP Xây dựng và Kinh doanh nhà T.A.H. nợ 161 tỷ đồng. Trong đó, nợ phát sinh trong 8 tháng năm 2018 là 80 tỷ đồng và nợ tiền chậm nộp là 80 tỷ đồng...

Theo lãnh đạo Cục Thuế TP HCM, chống thất thu từ nợ đọng thuế, đặc biệt là lĩnh vực bất động sản đang là bài toán khó đối với cơ quan Thuế. Trong 9 tháng năm 2018, Cục Thuế TP HCM đã ban hành gần 2,9 triệu lượt thông báo nợ thuế; ban hành trên 25.000 quyết định cưỡng chế thuế, với tổng số tiền nợ thuế trên 10.300 tỷ đồng; công khai thông tin trên 3.800 lượt người nộp thuế chây ì không nộp thuế đúng hạn trên phương tiện thông tin đại chúng… Tổng số tiền thu được qua các biện pháp cưỡng chế thuế trong 9 tháng qua hơn 9.500 tỷ đồng.

Ông Nguyễn Nam Bình, Phó Cục trưởng Cục Thuế TP.HCM cho biết, tính đến 31/10/2018, tổng số nợ thuế tại Cục Thuế TP.HCM hơn 23.000 tỷ đồng, trong đó nợ có khả năng thu hơn 11.433 tỷ đồng; nợ đang xử lý 544 tỷ đồng, nợ đang khiếu nại 916 tỷ đồng và hơn 10.000 tỷ đồng thuộc diện nợ khó thu. Nợ chủ yếu tập trung ở các sắc thuế, như: Thuế GTGT hơn 6.000 tỷ đồng, Thuế TNDN gần 3.000 tỷ đồng, tiền thuê đất hơn 1.600 tỷ đồng, tiền sử dụng đất hơn 1.000 tỷ đồng…

Cúp C2
上一篇:Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
下一篇:Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương