【kèo burnley】Tiếp cận các kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ công
时间:2025-01-26 02:46:11 出处:Nhà cái uy tín阅读(143)
Thông qua dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) Điều chỉnh Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2021-2023 |
Hiện ở Việt Nam,ếpcậncáckinhnghiệmquốctếvềquảnlýnợcôkèo burnley chính sách quản lý nợ công gắn với chính sách tài khóa và tiền tệ. Tuy nhiên, chính sách quản lý nợ công mới chủ yếu tập trung vào huy động các nguồn vay ưu đãi, nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế chưa thực hiện đầy đủ như: Giám sát và đánh giá tất cả các khoản vay và giao dịch nợ để đảm bảo phù hợp với các thông số rủi ro đề ra trong chiến lược nợ; giám sát rủi ro toàn bộ danh mục nợ chính phủ, kết nối giữa chính sách quản lý ngân quỹ và quản lý nợ công, cơ sở dữ liệu chia sẻ chung về nợ công…
“Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 thành nước thu nhập trung bình cao, xếp hạng tín nhiệm quốc gia lên mức đầu tư. Trong bối cảnh vị thế, vai trò kinh tế của Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực, khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi sẽ giảm đi, danh mục nợ sẽ phát sinh thêm nhiều loại rủi ro, đòi hỏi có sự quản lý đồng bộ, thống nhất, chuyên nghiệp hóa để tăng cường hiệu quả hoạch định chính sách”, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi nhìn nhận tại hội thảo.
Theo các chuyên gia tài chính, kinh nghiệm quốc tế cho thấy, việc tổ chức mô hình cơ quan quản lý nợ có nhiều cách tiếp cận, phương thức quản lý nợ khác nhau. Nhiều quốc gia đã lựa chọn thiết lập cơ quan quản lý nợ cộng để tập trung các chức năng quản lý nợ nhằm đạt đến trình độ chuyên nghiệp hóa cao.
Các quốc gia của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) chọn thiết lập một cơ quan quản lý nợ độc lập (Áo, Phần Lan, Ireland, Bồ Đào Nha, Thụy Điển, Đức, Hungary và Anh), một số quốc gia khác thiết lập văn phòng DMO riêng biệt nhưng hoạt động dưới Bộ Tài chính (như: Úc, Bỉ, Canada, Pháp, Hà Lan, New Zealand, Ba Lan và Mỹ). Các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á cũng đã thiết lập văn phòng quản lý nợ công riêng biệt như: Thái Lan, Philippines, Indonesia. Mục tiêu chung trong việc hình thành cơ quan này là bảo đảm thực hiện nhất quán, đồng bộ, kiểm soát toàn diện rủi ro phát sinh từ việc vay nợ, thực hiện các chính sách quản lý nợ, kế hoạch vay trả nợ của Chính phủ.
Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 thành nước thu nhập trung bình cao, xếp hạng tín nhiệm quốc gia lên mức đầu tư. Trong bối cảnh vị thế, vai trò kinh tế của Việt Nam có nhiều thay đổi tích cực, khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi sẽ giảm đi, danh mục nợ sẽ phát sinh thêm nhiều loại rủi ro, đòi hỏi có sự quản lý đồng bộ, thống nhất, chuyên nghiệp hóa để tăng cường hiệu quả hoạch định chính sách và đạt được cơ cấu chi phí - rủi ro nợ công phù hợp với mục tiêu quản lý đặt ra. Việc nghiên cứu phát triển mô hình quản lý nợ công với đầy đủ chức năng theo thông lệ quốc tế phù hợp với trình độ phát triển nhu cầu quản lý của Việt Nam trong từng giai đoạn là cần thiết. Song song với cải cách thể chế, sẽ tiếp tục hoàn thiện công cụ quản lý nợ, cơ chế kiểm soát rủi ro đảm bảo dư địa tài khóa và chính sách để phấn đấu mục tiêu nêu trên.
Theo Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ công/GDP có xu hướng giảm trong 6 năm qua, từ mức 62,2% năm 2016 về 43,1% GDP năm 2021. Với quy mô GDP năm 2021 là 368 tỷ USD, mức nợ công của Việt Nam năm 2021 tương đương 157 tỷ USD.
Nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh và nợ chính quyền địa phương cũng đang giảm. Cụ thể, nợ Chính phủ giảm từ 51,7% GDP năm 2017 xuống còn 39,1% GDP năm 2021, tương đương gần 144 tỷ USD. Nợ Chính phủ bảo lãnh giảm từ 9,1% GDP năm 2017 xuống còn 3,8% GDP năm 2021, tức gần 14 tỷ USD. Nợ chính quyền địa phương giảm từ 1,1% GDP năm 2017 xuống còn 0,6% năm 2021. Còn nợ nước ngoài của quốc gia giảm từ 49% GDP năm 2017 xuống còn 38,4% năm 2021.
Về cơ cấu nợ, nợ vay trong nước lại tăng đáng kể, chiếm 67,2% dư nợ Chính phủ, tương đương 2,2 triệu tỷ đồng đến hết 2021, còn nợ nước ngoài có xu hướng giảm dần.
Hội thảo là cơ hội để lắng nghe ý kiến của các cơ quan Quốc hội, Chính phủ, các đối tác phát triển, các chuyên gia, nhà nghiên cứu về công tác quản lý nợ công hiện nay và kỳ vọng về cải cách thể chế trong quản lý nợ công trong thời gian tới để tiệm cận thông lệ khu vực, quốc tế.
Các cơ quản lý mong rằng, các chuyên gia quốc tế bên cạnh chia sẻ kinh nghiệm về thể chế quản lý nợ công sẽ đưa ra khuyến nghị lộ trình cải cách phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, thể chế quản lý của Việt Nam.
上一篇: Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
下一篇: Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
猜你喜欢
- Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- Sau bữa cỗ ở quê, ĐBQH thấy việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe là đúng
- Loạt nhà trọ quây kín thép gai, lồng sắt gần hiện trường vụ cháy ở Trung Kính
- Bộ trưởng TN&MT: Chuyển cơ quan điều tra sai phạm nối tiếp sai phạm khai thác mỏ
- Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- Mâu thuẫn trong cuộc nhậu, cô gái ở Đắk Lắk lái ô tô đâm thẳng đuôi xế hộp
- Đề nghị đại biểu Quốc hội thảo luận kỹ công tác nhân sự, đảm bảo chặt chẽ
- Đại biểu 'truy' Bộ trưởng việc quản lý livestream bán hàng thu trăm tỷ mỗi ngày
- Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao