【soi nha cai】Trẻ em gặp nguy hiểm trên mạng: Những hậu quả không thể nhìn thấy bằng mắt
Trong sự kiện về an toàn trên mạng cho trẻ em do Google tổ chức,ẻemgặpnguyhiểmtrênmạngNhữnghậuquảkhôngthểnhìnthấybằngmắsoi nha cai nhiều chuyên gia đã đưa ra những cái nhìn sâu sắc, khoa học về an toàn của trẻ em trên mạng.
Bà Trần Thu Hà - nhà báo, tác giả nhiều đầu sách về giáo dục trẻ em - cho hay những đứa trẻ bị bắt nạt cả ngoài đời lẫn trên mạng mang tổn thương lâu dài. Khác với sự bạo hành về thể xác cha mẹ có thể nhìn thấy, sự mất mát về tinh thần do bị bắt nạt trên mạng rất khó nhận ra nhưng lại để lại di chứng sâu sắc.
Một bé trai đang xem điện thoại ở quầy trưng bày một siêu thị di động. (Ảnh: Hải Đăng) |
Trong thế giới mạng, trẻ em có thể bị cô lập, bị tẩy chay, bị nói xấu trong một nhóm chat của bạn bè. Thậm chí, học sinh có thể bị đăng số điện thoại lên các hội nhóm và bị gọi điện làm phiền. Có trẻ còn bị bạn bè đăng ảnh lên trang web khiêu dâm.
Dưới vai trò nhà nghiên cứu và tư vấn, bà Thu Hà cho hay đã gặp rất nhiều trường hợp trẻ em bị tấn công trên mạng như trên. Trong khi đó, nạn nhân bị bắt nạt lại không chia sẻ với cha mẹ hay thầy cô. Chỉ khi sự việc “bung bét” rồi người lớn mới được biết.
Google dẫn báo cáo cáo từ DQ Institute cho thấy, trong năm 2020, Việt Nam nằm trong số các quốc gia có chỉ số an toàn trực tuyến dành cho trẻ em thấp nhất thế giới. Trong khảo sát của Nielsen đối với nhóm đối tượng trẻ em tại bốn quốc gia Đông Nam Á bao gồm Việt Nam, thanh thiếu niên lên mạng thường đối mặt với những mối nguy như nội dung bạo lực, bắt nạt, tin giả hay các mối nguy từ người lạ. Tuy nhiên, trẻ có khuynh hướng ít chia sẻ với phụ huynh khi gặp phải các vấn đề trên mà thường chọn cách im lặng hoặc có hành động tiêu cực vì lo ngại phản ứng từ phụ huynh.
Bà Hà cho biết đã tư vấn cho nhiều trường hợp, cho thấy trẻ em bị bạo hành trên mạng có những tổn thương rất lâu dài.
“Con số trẻ em bị bắt nạt trực tuyến trên thực tế cao hơn rất nhiều so với thống kê. Có những em đã tự tử vì bị lộ thông tin nhạy cảm hay bị cô lập”, bà Hà thông tin.
Đối mặt với thông tin độc hại trên mạng, nhiều bậc phụ huynh hành động cực đoan bằng cách cấm không cho con em dùng Internet. Song bà Thu Hà cho rằng không thể ngăn chặn các em lên mạng trong thời đại hiện nay vì Internet chứa đựng nguồn thông tin vô hạn, là nơi để tiếp thu kiến thức. Nhất là trong bối cảnh học sinh đang phải học online.
“Phải học cách để thích nghi và sống chung với các hoạt động trực tuyến. Phải dạy trẻ làm sao để sống trong môi trường mạng một cách tự tin, khoẻ mạnh, an toàn”, bà Hà lý giải.
Muốn vậy, nữ nhà báo cho rằng cha mẹ phải đóng vai trò là bạn bè với con cái, lắng nghe mọi điều trẻ chia sẻ. Song song đó, phụ huynh phải trang bị cho trẻ kiến thức về an toàn trên mạng để đề “phòng”, thay vì đợi sự việc xảy ra mới “chống”.
Vị chuyên gia về trẻ em phân tích: Khi lãnh hậu quả từ việc bị bắt nạt, trẻ em có hai xu hướng đối phó. Một là không dám nói ra vì sợ bị cha mẹ đánh. Hai là sợ làm cha mẹ tổn thương, sợ cha mẹ sống không nổi trước cú sốc của con.
“Trẻ bị tổn thương hay yếu đuối, ngây thơ nên muốn bảo vệ cha mẹ khỏi những thông tin mình bị bắt nạt”, bà Thu Hà chia sẻ. Do đó, nhiều trẻ tự mình gánh hậu quả và để lại những vết thương khó bù đắp nổi.
Bà Hoàng Thu Giang, đại diện Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đồng tình với việc trẻ em khi gặp vấn đề trên mạng thường có xu hướng tự giải quyết vấn đề, không chia sẻ với cha mẹ hay thầy cô. Điều này để lại những hậu quả nghiêm trọng. Nhận thấy tầm quan trọng của việc bảo vệ thế hệ tương lai trên không gian mạng, ngày 1/6/2021, Chính phủ đã ban hành quyết định số 830/QĐ-TTg, phê duyệt chương trinh "Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025". Đây là cơ sở để các ban ngành liên quan hành động tích cực trong việc bảo vệ trẻ em trên môi trường Internet.
Phía Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội cũng thành lập tổng đài bảo vệ trẻ em 111 giúp các bậc cha mẹ, phụ huynh có kiến thức bảo vệ trẻ, đồng thời là kênh phản ánh vấn nạn bạo hành trẻ em.
Bên cạnh đó, bà Thu Giang cho hay Bộ TT&TT cũng phối hợp với Bộ Công an và nhiều đơn vị khác tác động lên nhiều bộ ngành về tầm quan trọng của việc bảo vệ trẻ em nói chung và gia tăng sự an toàn cho trẻ trên môi trường mạng nói riêng.
Nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho phụ huynh và thầy cô giáo trong việc giúp trẻ em an toàn trên mạng, Google cũng khởi động dự án cung cấp nhiều kiến thức xung quanh chủ đề này. Chương trình được cung cấp miễn phí trên Internet, đồng thời được tổ chức giảng dạy tại một số địa phương trên toàn quốc.
Hải Đăng
Tôn trọng quyền tự do cá nhân của trẻ trên không gian mạng
Các đối tượng cần tôn trọng quyền tự do cá nhân, bảo vệ thông tin cá nhân và quyền riêng tư của trẻ trên không gian mạng. Doanh nghiệp cung cấp Internet, nền tảng cần có biện pháp kiểm soát độ tuổi, tần suất sử dụng của trẻ em.
(责任编辑:World Cup)
- Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- Đón hè sang, Saymee nhà mạng GenZ tri ân quà tặng trị giá hơn 200 triệu đồng
- Giảm phát thải mê – tan hiệu quả từ các mô hình 'trang trại sinh thái'
- Cách sạc giúp tăng độ bền cho smartphone
- Nguyên nhân tai nạn đặc biệt nghiêm trọng khiến 6 người thương vong ở Hà Giang
- Cách kiểm tra bản quyền âm thanh video TikTok
- Nhóm APT ‘Mustang Panda’ tấn công nhắm vào Việt Nam
- Công nghệ chống ransomware của Huawei khiến công ty Mỹ phải công nhận
- Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- BIDV hợp tác toàn diện với Đại Dũng Corp triển khai các dự án xanh
- Tăng cường hợp tác về giảm phát thải giữa Bộ Tài nguyên & Môi trường và GIZ
- 85% người Việt tính toán mua xe điện trong 3 năm tới
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- Mỹ cấm phần mềm diệt virus Kaspersky
- Ngày 3/1: Giá heo hơi ổn định tại nhiều địa phương
- Kiểm kê khí nhà kính: Cơ hội cho doanh nghiệp tham gia vào thị trường các
- Tính năng trên iPhone khiến người dùng Android ao ước
- Việt Nam đề xuất định lượng tổng thể về tài chính khí hậu tới năm 2035
- Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- Tìm việc bằng ChatGPT, tại sao không?