【m7 bong】Năm 2017: Mục tiêu lạm phát 4% là không dễ dàng
Thực hiện nghiêm túc cắt giảm chi thường xuyên
Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa công bố báo cáo kinh tế vĩ mô quý 4/2016. Đánh giá về triển vọng 2017,ămMụctiêulạmphátlàkhôngdễdàm7 bong báo cáo của VEPR cho rằng dù tăng trưởng dần hồi phục cùng với triển vọng tốt trong thu hút vốn FDI, nhưng mục tiêu tăng trưởng 6,7% cho năm 2017 vẫn là một ngưỡng cao. Do đó, cần tránh tâm lý nôn nóng đạt mục tiêu tăng trưởng cao mà buông lỏng ổn định vĩ mô.
Nhiều dấu hiệu cho thấy lạm phát đang quay trở lại và mục tiêu 4% cho năm 2017 là không dễ dàng. Khi lạm phát vượt 5%, lãi suất danh nghĩa sẽ phải điều chỉnh tăng, có thể gây ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh và thị trường tài chính, tác động bất lợi đến tăng trưởng kinh tế nói chung.
Tuy nhiên, theo TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc VEPR, điểm sáng của kinh tế Việt Nam năm 2017 được kỳ vọng là hoạt động của khu vực doanh nghiệp (DN), đặc biệt khối DN chế biến chế tạo. DN đang có điều kiện phát triển thuận lợi khi Chính phủ mới bộc lộ rõ mối quan tâm trong cải cách thủ tục hành chính và cải thiện môi trường kinh doanh. Nghị quyết 19 và 35 của Chính phủ trong năm 2016 được kỳ vọng là sẽ giúp giảm bớt các thủ tục hành chính không cần thiết cũng như hỗ trợ và phát triển DN, đặc biệt là khối DN tư nhân. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cần có thời gian để đạt được sự phối hợp và nhất trí giữa các cơ quan thực thi hai nghị quyết này.
Cùng với đó, kiểm soát chi ngân sách vẫn là một thách thức, đặc biệt đối với các khoản mục chi thường xuyên. Điều này dẫn tới tình trạng thu ngân sách chỉ đủ cho các khoản chi này, do đó Chính phủ buộc phải vay vốn để bù đắp thâm hụt và tiếp tục đầu tư phát triển, khiến mức nợ công ngày càng tăng cao. Do vậy, nhóm chuyên gia VEPR cho rằng cần thực hiện nghiêm túc chính sách tinh giản biên chế, cắt giảm chi thường xuyên và cắt bỏ những khoản hỗ trợ dành cho hoạt động nhờ vào ngân sách như khu vực hội, đoàn thể...
Thận trọng với diễn biến giá dầu, USD
Đánh giá về những tác động từ tình hình thế giới, báo cáo cho rằng kinh tế thế giới đầy bất trắc cũng sẽ gây ra những ảnh hưởng không nhỏ tới Việt Nam. Thứ nhất, FED tăng lãi suất cơ bản đồng thời gợi mở khả năng sẽ có 3 đợt tăng lãi suất trong năm 2017. Động thái này không chỉ ảnh hưởng tới nền kinh tế Mỹ mà còn ảnh hưởng tới kinh tế toàn cầu với thay đổi rõ rệt nhất là đồng USD lên giá.
Trong khi đó, đồng Việt Nam hiện vẫn đang được neo giữ với USD sẽ có xu hướng tăng giá thực so với các đồng tiền còn lại. Điều này có thể gây ra những tác động tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu và làm trầm trọng hơn tình trạng thâm hụt cán cân thương mại trong năm tới.
Ngoài ra, Việt Nam có thể phải tăng lãi suất tiền gửi để giúp giữ giá trị đồng VND và giữ tiền trong hệ thống ngân hàng, khi đồng USD tăng giá. Điều này có thể khiến mặt bằng lãi suất tăng, từ đó dẫn tới phản ứng dây chuyền trên thị trường bất động sản, làm giá có thể giảm hoặc tăng chậm hơn dự kiến.
Một vấn đề nữa là việc các nước xuất khẩu dầu đạt được đồng thuận về việc cắt giảm sản lượng khai thác kể từ tháng 1/2017 có thể đẩy giá dầu tăng trở lại. Mặc dù điều này là có lợi cho cán cân ngân sách, nhưng việc giá dầu thô và các mặt hàng năng lượng tăng trở lại có thể tạo ra sức ép lên lạm phát trong nước.
Cuối cùng, TS. Nguyễn Đức Thành lưu ý ảnh hưởng của việc Donald Trump phản đối ký kết TPP, có thể khiến làn sóng FDI vào Việt Nam suy giảm. Điều này có thể gây ra một số hệ lụy nhất định, đòi hỏi sự cải cách tốt hơn điều kiện kinh doanh và năng lực sản xuất trong nước, nâng cao sức cạnh tranh, nhằm duy trì động lực tăng trưởng cho Việt Nam./.
H.Y
-
Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?Huyện U Minh: Thực hiện nhiều giải pháp thu ngân sáchTết nhân áiTriển vọng mô hình nuôi le leHiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dânLại nóng chuyện bửa đập nuôi tômPhụ nữ Cái Nước sôi nổi phong trào làm theo gương BácBù Gia Mập: Khánh thành và bàn giao hệ thống lọc nước ROPhó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốnBình Phước: Không tham của rơi, trả lại người mất
下一篇:Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Tuân thủ tự nguyện pháp luật thuế giúp đẩy nhanh quá trình giải quyết hoàn thuế
- ·Chủ động khoanh khu vực bổi dày để PCCCR
- ·Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng tại Việt Nam
- ·Mang tết đến với những hoàn cảnh đặc biệt
- ·Mưa lớn và sạt lở tại các tỉnh, 5 người tử vong hàng trăm ngôi nhà hư hại
- ·Một học sinh lớp 7 đuối nước tại hồ Suối Cam
- ·Phú Riềng: “Bà hỏa” ghé kho chứa bao bố
- ·Không xây dựng nông thôn mới theo kiểu 'mặc đồng phục'
- ·Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
- ·Xuân ấm tình đoàn kết
- ·Từ xóm núi đến “thành phố trên cao”
- ·Bù Đăng huy động 500 đơn vị máu tình nguyện
- ·Phải tiêu hủy hóa đơn bán tài sản công bản giấy chưa sử dụng, còn tồn đến hết ngày 31/12/2025
- ·Hai nông dân kể chuyện nuôi heo rừng
- ·Xuất khẩu thuỷ sản khó nhưng sẽ khởi sắc
- ·Khó khăn vụ lúa trên đất nuôi tôm
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Quan tâm, chăm lo gần nửa triệu công nhân, lao động bị ảnh hưởng việc làm
- ·Có được tiếp tục tham gia BHXH khi đã rút BHXH 1 lần?
- ·Nhịp đập của sự hồi sinh
- ·Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
- ·Mái ấm đặc biệt
- ·Đưa nghị quyết đảng bộ vào cuộc sống
- ·Tuyên truyền an ninh môi trường phục vụ phát triển bền vững đất nước
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Đồng Phú: Chăm lo tết cho nhân dân an toàn, chu đáo
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Thiết thực dự án trợ vốn nuôi trăn
- ·Ông Nguyễn Văn Thảo: Thành công từ dèo tôm giống trong bể xi
- ·Huy động mọi nguồn lực xây dựng nông thôn mới
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Thủ tục hành chính nhanh, gọn, minh bạch
- ·Vụ mùa nhiều khó khăn
- ·Giá heo hơi giảm người chăn nuôi lao đao
- ·Làm rõ thông tin giảm 90% diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải
- ·Phòng chống cháy nổ, bảo đảm an toàn sản xuất, kinh doanh