【lịch thi đấu atletico】Đề xuất nhiều giải pháp giảm thiểu tình trạng lừa đảo trên không gian mạng
时间:2025-01-11 02:30:48 出处:Cúp C2阅读(143)
Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết,Đềxuấtnhiềugiảiphápgiảmthiểutìnhtrạnglừađảotrênkhônggianmạlịch thi đấu atletico trong khoảng hơn 1 năm vừa qua, những hình thức lừa đảo trực tuyến phổ biến trên không gian mạng Việt Nam và quốc tế vẫn được cơ quan chức năng, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực an toàn thông tin ghi nhận ở khoảng 24 - 26 hình thức, với một số “điểm nóng” được các nhóm tội phạm lừa đảo sử dụng nhiều như lừa đảo mạo danh, lừa đảo việc làm, lừa đảo tài chính, lừa đảo cho vay, lừa đảo đầu tư và lừa đảo xổ số. Tuy vậy, kịch bản, phương thức và kỹ thuật được kẻ xấu sử dụng để lừa đảo người dân lại liên tục thay đổi, ngày càng tinh vi, khó lường khiến cho nhiều người khó nhận biết.
Đáng lưu ý, trong những tháng đầu năm nay, theo ghi nhận của các chuyên gia, không có nhiều hình thức lừa đảo mới xuất hiện. Tuy nhiên, nhiều nhóm tội phạm mạng đã gia tăng việc áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) như DeepFake, DeepVoice... trong các chiến dịch lừa đảo.
Trung tâm xử lý tin giả, thông tin xấu độc Việt Nam thuộc Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) từng phát đi cảnh báo về thủ đoạn sử dụng công nghệ DeepFake để cắt ghép, tạo video hay hình ảnh nhạy cảm giả mạo với mục đích lừa đảo, tống tiền người dùng.
Theo đơn vị này, thực tế đã có những người dùng mạng xã hội tại Việt Nam bị kẻ xấu tống tiền bằng các hình ảnh, video được tạo từ DeepFake - công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để tạo hình ảnh, video giả mạo rất giống thật, khiến người dùng khó phân biệt.
Trong các cảnh báo phát ra định kỳ hằng tuần về tình hình lừa đảo trực tuyến, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã nhiều lần lưu ý việc các đối tượng sử dụng công nghệ DeepFake, DeepVoice để giả mạo cơ quan chức năng hoặc người thân của nạn nhân để gọi điện, chat hình ảnh nhằm gia tăng mức độ thành công của các vụ lừa đảo.
Cũng theo Cục An toàn thông tin, một trong những mối đe dọa lớn là tin tặc sử dụng AI để phát động các cuộc tấn công lừa đảo có mục tiêu. Tại Việt Nam, mặc dù các cơ quan, tổ chức đã triển khai nhiều giải pháp, tuy nhiên việc ứng dụng AI để tạo ra các kịch bản và tổ chức thực hiện lừa đảo trên mạng xã hội hiện khá phổ biến và nhiều người dân đã bị lừa.
“Khả năng nhận diện và phòng tránh các hình thức lừa đảo trực tuyến ngày càng khó khăn, khi các đối tượng ứng dụng AI để tạo ra kịch bản, bằng chứng, minh chứng để lừa người dùng. Những kỹ thuật tấn công lừa đảo cũng ngày càng phát triển, từ việc đơn giản là lừa đảo, lấy cắp mật khẩu qua email, cho đến việc kết hợp công nghệ AI để tạo ra những âm thanh, hình ảnh, video giả mạo mà mắt thường của con người không thể phát hiện ra được, đó là DeepVoice, DeepFake...”, đại diện Cục An toàn thông tin phân tích.
Ảnh minh họa
上一篇: Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
下一篇: Agribank nỗ lực cao nhất hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2025
猜你喜欢
- Nhận định, soi kèo Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1: Tự tin trên sân khách
- Sửa Luật Đất đai: Phải xác định rõ giá trị của đất
- Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ rét đậm, vùng núi có nơi dưới 8 độ C
- Nhật Bản thâm hụt thương mại lần đầu tiên trong 7 tháng
- Nguyên nhân sụt lún khu vực dự án hồ chứa nước gần 500 tỷ ở Lâm Đồng
- Thành Giao là ai mà Hoài Linh, Minh Nhí và dàn sao Việt tiếc thương?
- Gia Lai: Quy định giá dịch vụ y tế đối với 1.937 danh mục khám, chữa bệnh
- Chương trình xiếc đặc biệt kỷ niệm ngày Thương binh, Liệt sĩ
- Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi