VHO - Ngày 21.10 vừa qua,Độtphátrongtưduylậpphápvìsựpháttriểnbềnvữngđấtnướkèo nhà cái 5 chấm net tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu quan trọng, trong đó yêu cầu tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp; chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển; tư duy quản lý không cứng nhắc, dứt khoát từ bỏ tư duy “không quản được thì cấm”.
Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm đã đặt ra một định hướng đổi mới mạnh mẽ trong công tác lập pháp, một định hướng bắt nguồn từ nhu cầu bức thiết của Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa và cạnh tranh gay gắt. Tư tưởng này không chỉ phản ánh yêu cầu quản lý Nhà nước chặt chẽ mà còn đề cao sự sáng tạo và giải phóng năng lực sản xuất.
1 Trong bối cảnh Việt Nam đang hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững và tăng cường vị thế quốc gia trên trường quốc tế, đây là lời kêu gọi khích lệ sự sáng tạo của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và tổ chức, nhằm phát huy hết những tiềm lực quý giá mà đất nước đang có.
Tổng Bí thư đã nhấn mạnh việc từ bỏ tư duy “không quản được thì cấm” không chỉ là một thay đổi trong quan điểm mà còn là một chuyển biến chiến lược để luật pháp thực sự “đồng hành” cùng phát triển. Trong nhiều năm, Việt Nam đã chịu nhiều tác động từ những quy định quản lý đôi khi cứng nhắc, dẫn đến tình trạng rào cản cho những ý tưởng mới. Từ bỏ tư duy nặng về cấm đoán, chuyển sang hướng khuyến khích và thúc đẩy sự đổi mới là bước chuyển lớn, đặt ra một hành trình để luật pháp trở thành nền tảng thúc đẩy chứ không phải “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”, kìm hãm sự phát triển của đất nước.
Thông điệp của Tổng Bí thư phản ánh tinh thần, xu hướng toàn cầu, theo kịp các quốc gia phát triển trong khu vực và thế giới, nơi mà các quy định pháp lý đã trở thành những công cụ linh hoạt, tạo ra không gian cho công nghệ, thương mại và đầu tư phát triển. Để phát triển và không bị bỏ lại phía sau, Việt Nam cần sẵn sàng đổi mới, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền và loại bỏ các thủ tục hành chính không còn phù hợp. Đây là hướng đi không dễ dàng, đòi hỏi tầm nhìn xa và quyết tâm cải cách triệt để. Trong chiến lược này, không chỉ riêng những người làm luật mà cả các nhà lãnh đạo, quản lý đều phải chịu trách nhiệm kiểm soát quyền lực một cách minh bạch và chống lại những lợi ích nhóm đang cản trở tiến trình phát triển. Tầm nhìn của Tổng Bí thư hướng đến một nền lập pháp vừa ổn định nhưng linh hoạt, vừa có giá trị lâu dài mà không phức tạp, giúp Việt Nam đi trước đón đầu trong cách mạng công nghệ và chuyển đổi số.
Thông điệp của Tổng Bí thư phản ánh tinh thần, xu hướng toàn cầu, theo kịp các quốc gia phát triển trong khu vực và thế giới, nơi mà các quy định pháp lý đã trở thành những công cụ linh hoạt, tạo ra không gian cho công nghệ, thương mại và đầu tư phát triển. Để phát triển và không bị bỏ lại phía sau, Việt Nam cần sẵn sàng đổi mới, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền và loại bỏ các thủ tục hành chính không còn phù hợp. Đây là hướng đi không dễ dàng, đòi hỏi tầm nhìn xa và quyết tâm cải cách triệt để.