会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo ac milan vs monza】Hệ sinh thái FTA: Giải pháp tốt cho ngành dệt may tận dụng Hiệp định UKVFTA!

【soi kèo ac milan vs monza】Hệ sinh thái FTA: Giải pháp tốt cho ngành dệt may tận dụng Hiệp định UKVFTA

时间:2025-01-26 01:54:15 来源:Empire777 作者:La liga 阅读:610次
Xây dựng hệ sinh thái ngành thủy sản - ‘chìa khóa’ giải ‘bài toán’ tăng cơ hội tận dụng FTA Hệ sinh thái tận dụng các FTA: Chiến lược phát triển bền vững cho ngành thủy sản

Thời gian gần đây,ệsinhtháiFTAGiảipháptốtchongànhdệtmaytậndụngHiệpđịsoi kèo ac milan vs monza Bộ Công Thương đang tích cực phối hợp với các bộ, ngành, địa phương tiến hành khảo sát, nghiên cứu nhằm xây dựng hệ sinh thái tận dụng hiệp định thương mại tự do (hệ sinh thái FTA) nhằm khai thác tốt hơn nữa ưu đãi từ các FTA, trong đó có Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh và Bắc Ailen (UKVFTA) góp sức gia tăng mạnh mẽ kim ngạch xuất khẩu.

Với dệt may - ngành luôn đứng trong top đầu kim ngạch xuất khẩu của cả nước, việc có được hệ sinh thái FTA giúp kết nối các cơ quan quản lý trung ương; cơ quan quản lý địa phương; doanh nghiệp/hiệp hội doanh nghiệp lĩnh vực dệt may, tổ chức tín dụng; đơn vị cung cấp nguyên phụ liệu dệt may để tạo thành một hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa lợi ích từ các FTA. Đặc biệt là kết nối được doanh nghiệp dệt may với đơn vị cung cấp nguyên phụ liệu.

Dây chuyền sản xuất Veston May 10 hiện đại những năm gần đây. Ảnh: Khắc Kiên
Hệ sinh thái FTA-Giải pháp tốt cho ngành dệt may tận dụng Hiệp định UKVFTA. Ảnh: Khắc Kiên

Trên thực tế, thiếu nguyên phụ liệu là ‘nút thắt’ của ngành dệt may trong tận dụng ưu đãi từ Hiệp định UKVFTA nói riêng và các FTA nói chung. Việc phụ thuộc quá nhiều nguyên phụ liệu nhập khẩu khiến giá trị gia tăng của ngành ở lại trong nước không cao.

Xét riêng Hiệp định UKVFTA, sau hơn 3 năm triển khai xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang thị trường Anh có cải thiện rõ rệt. Kim ngạch xuất khẩu 3 tháng gần đây giữ ổn định ở mức cao, trong đó: Tháng 8/2024 đạt trên 76,7 triệu USD; tháng 9/2024 đạt trên 52,5 triệu USD; tháng 10/2024 đạt trên 61,9 triệu USD. Lũy kế 10 tháng năm 2024, Việt Nam xuất khẩu trên 622,8 triệu USD giá trị hàng dệt may sang Anh.

Dù con số này được ghi nhận ổn định, tuy nhiên nếu so với những ưu đãi từ hiệp định này mang lại, kim ngạch đạt được chưa như mong muốn. Bởi lẽ, Hiệp định UKVFTA loại bỏ thuế quan ngay (42,5% số dòng thuế) hoặc theo lộ trình (từ 2 - 6 năm) đối với các sản phẩm dệt may của Việt Nam sang Anh.

Ngoài nguyên do chưa đáp ứng tốt quy tắc xuất xứ, liên quan đến nguồn gốc nguyên phụ liệu, tại thị trường Anh, hàng may mặc của Việt Nam đang phải cạnh tranh trực tiếp với mặt hàng cùng loại đến từ các thị trường thuộc khu vực châu Á như Trung Quốc, Bangladesh, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Pakistan, Campuchia và một số thị trường thuộc khu vực EU như Ý, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, Pháp.

Trong đó, hàng may mặc của Trung Quốc vẫn có lợi thế lớn hơn nhờ giá cả cạnh tranh; Bangladesh vẫn được hưởng ưu đãi miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu vào Anh do thuộc diện các quốc gia kém phát triển.

Trong thời gian tới, Anh sẽ tiếp tục giảm nhập khẩu hàng may mặc từ thị trường EU, thay vào đó đẩy mạnh nhập khẩu từ thị trường ngoại khối, trong đó có Việt Nam. Do đó, để có thể tận dụng hiệu quả lợi ích mà Hiệp định UKVFTA mang lại, doanh nghiệp Việt Nam được khuyến cáo, đáp ứng tốt các yêu cầu, tiêu chuẩn đối với hàng dệt may nhập khẩu của Anh.

Ngoài ra, nắm bắt xu hướng thời trang, thị hiếu tiêu dùng của người dân Anh (màu sắc, kiểu cách). Xu hướng sử dụng nguyên liệu tự nhiên, thân thiện với môi trường. Cùng với đó, cải tiến, hiện đại hóa công nghệ dệt may để tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm nhẹ sự phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải cũng như giảm thiểu các ảnh hưởng bất lợi của quá trình sản xuất đến môi trường, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cũng như uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp.

Từ kinh nghiệm nhiều năm theo dõi thị trường, ông Nguyễn Cảnh Cường - Cựu tham tán công sứ tại Anh - cho hay, doanh nghiệp Việt Nam ngày càng năng động, đặc biệt những doanh nghiệp trẻ, có những kỹ năng mới về công nghệ số, tiếp thị trên các nền tảng dựa trên kỹ thuật số, giúp việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn và nhiều hơn so với các phương pháp truyền thống.

Bên cạnh đó, vẫn có doanh nghiệp chưa chủ động nghiên cứu, tìm kiếm thông tin thị trường, kể cả những thông tin cơ bản nhất. Một số doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm tốt nhưng không có phương pháp tiếp cận thị trường. Đây là điểm yếu cần khắc phục.

Về phía cơ quan quản lý nhà nước, đại diện Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) cũng lưu ý, doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang Anh cần phải tra cứu kỹ lưỡng thông tin về thị trường, doanh nghiệp, đối tác, tránh trường hợp bị lừa đảo, gian lận.

Mặt khác, doanh nghiệp cần kiểm soát chặt chẽ toàn bộ quy trình sản xuất, đảm bảo truy xuất nguồn gốc, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm…; xác định rõ phân khúc thị trường; nghiên cứu chuyên sâu về thị hiếu, xu hướng thị trường.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
  • 9 tháng: BIDV lãi hơn 6.000 tỷ động, nợ xấu tăng 0,5%
  • Thiết bị 5G của Viettel có tốc độ cao gấp 40 lần tốc độ 4G
  • Đối thoại chính sách: Gia tăng niềm tin của doanh nghiệp
  • Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
  • Phóng thành công vệ tinh NanoDragon Make in Vietnam
  • Doanh nghiệp mong muốn gỡ bỏ nhanh rào cản kiểm tra chuyên ngành
  • Lợi nhuận trước thuế của Maritime Bank tăng 207% trong 9 tháng
推荐内容
  • Tây Ninh Smart
  • CMC Telecom đạt chứng nhận MSSP từ Check Point về dịch vụ bảo mật Cloud
  • Bạn gái ông chủ Amazon có 'phản ứng lạ' khi gặp tài tử Leonardo DiCaprio
  • Nhãn Sông Mã và nhãn lồng Hưng Yên được bảo hộ
  • Cần hiểu đúng, phản ánh đúng và công bằng về nhiệt điện than
  • Doanh nghiệp mong muốn gỡ bỏ nhanh rào cản kiểm tra chuyên ngành