【bảng xếp hạng azerbaijan】UNCTAD: Những sai lầm về chính sách có thể gây ra suy thoái tồi tệ
Suy thoái toàn cầu - mối đe dọa cho nhiều quốc gia. Ảnh minh họa:AFP/TTXVN/Vietnam+ Trước thực tế này,ữngsailầmvềchínhsáchcóthểgâyrasuythoáitồitệbảng xếp hạng azerbaijan Tổng thư ký UNCTAD Rebeca Grynspan nhận xét: “Vẫn còn thời gian để bước ra khỏi bờ vực suy thoái”. Theo bà Rebeca Grynspan, đây là vấn đề về lựa chọn chính sách và ý chí chính trị, trong đó những hành động như hiện nay đang làm tổn thương những cộng đồng và những cá nhân dễ bị tổn thương nhất. Được biết, UNCTAD cảnh báo rằng suy thoái toàn cầu do chính sách gây ra có thể tồi tệ hơn những gì xảy ra trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 – 2009. Cơ quan này cho biết, thắt chặt tiền tệ quá mức và hỗ trợ tài chính không đầy đủ có thể khiến các nền kinh tế đang phát triển trên thế giới tiếp tục rơi vào các cuộc khủng hoảng. Báo cáo Triển vọng Phát triển trong một thế giới còn nhiều thách thức chỉ ra rằng những cú sốc từ nguồn cung, suy giảm niềm tin của người tiêu dùng và nhà đầu tư, cũng như xung đột ở Ukraine đã và đang gây ra suy thoái toàn cầu và tạo áp lực lạm phát. Trong lúc tất cả các khu vực đều bị ảnh hưởng, những hồi chuông cảnh báo đang vang lên ở hầu hết các quốc gia đang phát triển, nhiều quốc gia trong số đó đang tiến gần đến nguy cơ vỡ nợ. Khi căng thẳng khí hậu gia tăng, tổn thất và thiệt hại bên trong các nền kinh tế dễ bị tổn thương cũng sẽ gia tăng, cộng thêm đó là thiếu không gian tài chính để đối phó với thiên tai cũng có thể xảy ra. Bản báo cáo dự đoán rằng, tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ giảm xuống còn 2,5% trong năm 2022, trước khi tiếp tục giảm xuống mức 2,2% trong năm 2023. Sự suy giảm toàn cầu sẽ khiến GDP thấp hơn xu hướng trước đại dịch COVID-19 và khiến thế giới thiệt hại hơn 17 nghìn tỷ USD. Mặc dù vậy, các ngân hàng trung ương hàng đầu vẫn đang tăng mạnh lãi suất, đe dọa cắt giảm tốc độ tăng trưởng và khiến cuộc sống của “những ai nợ nhiều” trở nên khó khăn hơn. Sự suy thoái toàn cầu sẽ khiến các nước đang phát triển đối mặt với một loạt các cuộc khủng hoảng nợ, khủng hoảng về sức khỏe và khủng hoảng về khí hậu. Theo báo cáo, các quốc gia thu nhập trung bình ở Mỹ Latinh và các quốc gia thu nhập thấp ở châu Phi có thể phải chịu một số tác động gây suy giảm kinh tế mạnh nhất trong năm nay. Khủng hoảng nợ Với 60% các quốc gia có thu nhập thấp và 30% các nền kinh tế thị trường mới nổi đang trong/hoặc gần rơi vào cảnh nợ nần, UNCTAD cảnh báo về nguy cơ một cuộc khủng hoảng nợ toàn cầu có thể xảy ra. Các quốc gia có dấu hiệu lâm vào cảnh túng quẫn từ trước đại dịch đang bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề bởi suy thoái kinh tế toàn cầu. Ngoài ra, các cú sốc khí hậu đang làm gia tăng nguy cơ bất ổn kinh tế ở các nước đang phát triển có mắc nợ. Hiện cơ quan của Liên Hiệp Quốc đang yêu cầu các tổ chức tài chính quốc tế khẩn trương tăng cường thanh khoản và gia hạn nợ cho các nước đang phát triển. Trong đó, kêu gọi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho phép sử dụng công bằng hơn các Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) và để các nước ưu tiên xây dựng khuôn khổ pháp lý đa phương về tái cơ cấu nợ. Tăng lãi suất Việc tăng lãi suất ở các nền kinh tế tiên tiến đang tác động mạnh đến các quốc gia dễ bị tổn thương nhất. Điều này được nhìn thấy rõ nhất khi ghi nhận trong năm nay, khoảng 90% các quốc gia đang phát triển đã chứng kiến đồng tiền của họ suy yếu so với đồng Dollar, với hơn 1/3 trong số này giảm hơn 10%. Và khi giá cả của các mặt hàng thiết yếu như thực phẩm và năng lương tăng vọt sau xung đột ở Ukraine, đồng Dollar tăng giá đã làm trầm trọng hơn tình hình khi giá nhập khẩu hàng hóa gia tăng ở các nước đang phát triển. Trong tương lai, UNCTAD kêu gọi các nền kinh tế tiên tiến tránh các biện pháp thắt lưng buộc bụng và các tổ chức quốc tế cũng cần cải cách đa phương để mang lại cho các nước đang phát triển tiếng nói công bằng hơn. Trong 2 năm qua, giá cả hàng hóa tăng, đặc biệt là giá lương thực và năng lượng, đã đặt ra những thách thức đáng kể cho các hộ gia đình ở khắp mọi nơi. Giữa lúc áp lực tăng giá phân bón đe dọa thiệt hại lâu dài cho nhiều nông dân quy mô nhỏ trên khắp thế giới, thị trường hàng hóa đã và đang ở trong tình trạng hỗn loạn trong một thập kỷ. Để giải quyết tình hình, UNCTAD đã yêu cầu các chính phủ tăng chi tiêu công và sử dụng các biện pháp kiểm soát giá cả đối với năng lượng, thực phẩm và các lĩnh vực quan trọng khác. Các nhà đầu tư cũng cần “chuyển thêm tiền” vào các dự án năng lương tái tạo, kêu gọi cộng đồng quốc tế hỗ trợ nhiều hơn nữa cho Sáng kiến ngũ cốc do Liên Hiệp Quốc làm trung gian. HẠNH NHI (Lược dịch từ Devdiscourse)
相关推荐
-
Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
-
Tổ chức kiểm kê rừng khu vực Tây Nguyên
-
WHO: 44 triệu trẻ em từ 13
-
Nhu cầu bất động sản phục vụ thương mại điện tử, logistics tăng cao
-
Ngày 5/1: Giá heo hơi trở lại đà tăng trong tuần đầu năm
-
Một phòng giáo dục huyện bị kiểm điểm vì liên quan sai phạm gần 1 tỷ đồng
- 最近发表
-
- Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- Xôn xao lá đơn thầy giáo xin nghỉ việc vì 'vấn nạn dối trá'
- Xử lý các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp phải đảm bảo 3 nguyên tắc
- Báo Canada ca ngợi Việt Nam trong cuộc chiến chống Covid
- 10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- Xuất khẩu bưởi Hòa Bình sang thị trường EU
- Doanh nghiệp xuất khẩu “dài cổ” chờ giấy phép y tế
- Đảm bảo sự tồn tại của công ty khởi nghiệp
- Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- Xăng, dầu đồng loạt giảm giá
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- Thêm cơ hội vay vốn đầu tư cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Trung Quốc tìm ra chủng virus cúm lợn mới có thể gây nên đại dịch
- Hàng giả, nhái thương hiệu: Vì sao khó quản, khó xử lý?
- 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- Kinh tế Trung Quốc hồi phục trong quý II sau những tác động của COVID
- Việt Nam kêu gọi bảo vệ dân thường, giải quyết khủng hoảng tại Mali
- G20 cam kết tránh các rào cản thương mại “không cần thiết”
- Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- Greenpeace: Ô nhiễm không khí tiếp tục giết chết hàng trăm ngàn người ở châu Á
- Lợi nhuận Viettel tại Peru tăng trưởng mạnh trên 10% hàng năm, công bố thử nghiệm 5G
- Biến thể của virus SARS
- Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- Làm rõ việc truy thu 5,5 tỉ đồng tiền phụ cấp ưu đãi của giáo viên
- Điểm chuẩn Trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2021
- Trung Quốc đẩy mạnh mua đậu tương của Mỹ
- Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- Triển vọng và thách thức cho quá trình phục hồi du lịch Đông Nam Á
- Thái Nguyên: Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tham gia tiết kiệm điện
- Hàn Quốc hỗ trợ chương trình đào tạo giáo viên dạy tiếng Hàn ở châu Á
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Một người Mỹ tử vong vài giờ sau khi tiêm vaccine Covid
- Kỷ luật điều dưỡng trưởng sửa kết quả xét nghiệm nCoV để trêu đùa
- Đắk Nông: Bắt quả tang nhóm đối tượng phá gần 8.200 m2 rừng
- Hải Dương có thêm 1 ca nhiễm Covid
- Nhờ Galaxy S8, Samsung xuất khẩu điện thoại thu gần 4,4 tỷ USD?
- Cách người Nhật kết hợp nhiều giải pháp phòng ngừa đột quỵ
- Các ca tiếp xúc với bệnh nhân 1451, 1453 âm tính lần 3 với Covid
- Thủ tướng chỉ thị chấn chỉnh hoạt động quảng cáo
- Bắt đối tượng cướp giật 430 tờ vé số của một phụ nữ
- Thay đổi phương thức đấu tranh với tội phạm ma tuý