【kqbd u19 việt nam】Việt Nam tụt hạng ở top thị trường bán lẻ hấp dẫn
Việt Nam không còn nằm trong top 10 thị trường hấp dẫn nhất
Do ảnh hưởng của khủng hoàng kinh tế thế giới và việc thực hiện một số chính sách nhằm kiềm chế lạm phát,ệtNamtụthạngởtopthịtrườngbánlẻhấpdẫkqbd u19 việt nam ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ Việt Nam nên mức độ tăng Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm sau có giảm hơn năm trước (năm 2011 tăng 24,18%, năm 2012 tăng 16,35%, năm 2013 tăng 12,6%).
Hệ sống siêu thị hiện đại đang phát triển mạnh mẽ ở thị trường bán lẻ trong nước. Ảnh minh họa
Ông Trần Văn Năm, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương cho biết: "Từ năm 2010, Việt Nam không còn nằm trong top 10 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất (tức 10 nước có Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu - GRDI cao nhất theo xếp hạng của A.T.Kearney), đặc biệt là 2 năm gần đây, Việt Nam đã không còn nằm trong top 30 quốc gia đang phát triển có thị trường bán lẻ sôi động nhất thế giới".
Ông Năm cho biết thêm: Theo nghiên cứu và đánh giá của giới chuyên môn, Việt Nam vẫn là thị trường bán lẻ có nhiều tiềm năng và cơ hội, nhất là trong đầu tư vào bán lẻ hiện đại nhờ quy mô, số lượng người tiêu dùng, và thu nhập bình quân đầu người tăng lên (tổng dân số hơn 90 triệu người, dân số thành thị chiếm 33%).
Kết cấu hạ tầng thương mại tiếp tục được cập nhật, mở rộng và phát triển theo hướng văn minh, hiện đại, tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa. Tuy nhiên, thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn chủ yếu bị chi phối bởi các kênh phân phối truyền thống. Tính đến cuối năm 2013, cả nước có 8.546 chợ các loại, khoảng 1 triệu cửa hàng quy mổ nhỏ hộ gia đình có nhà ở mặt tiền. Số cơ sở bán lẻ hiện đại ở Việt Nam còn rất ít, tính đến cuối năm 2013, cả nước mới có khoảng 724 siêu thị và 132 trung tâm thương mại các loại; số cửa hàng tiện lợi hoạt động theo đúng nghĩa (có thương hiệu và vận hành theo chuỗi) ở Việt Nam mới chỉ có vài trăm.
Thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn thu hút doanh nghiệp
Quá trình đa dạng hóa các loại hình bán lẻ hiện đại ở thị trường Việt Nam được đánh dấu bằng sự kiện lần đầu tiên xuất hiện một số mô hình trung tâm mua sắm hiện đại quy mô lớn của các thương hiệu bán lẻ mới của Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như: Vincom Mega Mall Royal City với tổng diện tích mặt bằng là 230.000 mét vuông; Vincom Mega Mall Time City với tổng diện tích mặt bằng là 200.000 mét vuông của tập đoàn Vingroup; Aeon Mall - Tân Phú Celadon vốn Nhật Bản với tổng diện tích mặt bằng là 74.600 mét vuông; Ocean Mark của Tâp đoàn Đại Dương (Ocean Group) với 8 siêu thị và đại siêu thị; Eximart của Công ty CP Xây dựng và XNK Tổng hợp (Conexim) với 2 siêu thị...
Bên cạnh việc tiếp tục thực hiện kế hoạch củng cố và mở thêm cơ sở bán lẻ mới theo mô hình hiện có, các thương hiệu bán lẻ Việt Nam đã mạnh dạn nghiên cứu đầu tư phát triển sang các mô hình bán lẻ mới như: Đại siêu thị Co.opXtra tại Tp Hồ Chí Minh (xây dựng trên diện tích 25.000 mét vuông) của Saigon Co.op liên doanh với NTUC FairPrice (Singapore); dự án shopping mall cũng tại tp Hồ Chí Minh của Saigon Co.op hợp tác với Mapletree (Singapore)...
Ông Trần Văn Năm chia sẻ: Điều đáng ghi nhận là trong bối cảnh đang có sự bùng nổ các sản phẩm công nghệ và nội dung số, tỷ trọng kênh bán lẻ truyền thống còn cao nhưng dịch vụ đang chuyển mạnh sang kênh bán hàng hiện đại, các hình thức mua sắm hiện đại, như mua sắm trực tuyến (online shopping), bán hàng qua truyền hình (TV shopping) phát triển mạnh, sự xuất hiện khá nhanh của loại hình cửa hàng, siêu thị chuyên kinh doanh hàng điện máy, điện tử của doanh nghiệp vốn trong nước đang làm cho thị trường này cạnh tranh ngày càng mạnh hơn. Có thể kể ra một số thương hiệu chuyên kinh doanh hàng điện máy, điện tử ở Việt Nam như: Nguyễn Kim, Chợ Lớn, MediaMart, HC, Pico, Topcare...
Đặc biệt, trong đó không ít doanh nghiệp kinh doanh hàng điện máy, điện tử tiêu dùng đã hoàn thiện các hệ thống về cơ cấu tổ chức, công nghệ thông tin, quản trị nguồn nhân lực, quản trị rủi ro, quản trị tài chính, hệ thống logistic, dịch vụ khách hàng và nhiều hệ thống quản trị khác.
Thị trường bán lẻ Việt Nam không còn nằm trong top 10 thị trường bán lả hấp dẫn nhất thế giới, nhưng với các doanh nghiệp trong và ngoài nước, đây là là môi trường kinh doanh hấp dẫn, tạo ra sự cạnh tranh cho các nhà đầu tư.
Hương Giang
Liên doanh nước ngoài làm nóng thị trường bán lẻ Việt Nam
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·10 điểm trông giữ xe miễn phí cho người dân ngoài đê sông Hồng bị ngập
- ·Quan Chi Lâm: 'Sẵn sàng trả giá cho sai lầm của bản thân'
- ·Cả nước đã sẵn sàng cho năm học mới
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Mô hình hợp tác kinh tế mới cho doanh nghiệp Việt Nam
- ·Bão số 3: Yên Bái huy động trên 63.000 người ứng phó với bão
- ·Việt Nam nhiều cơ hội xuất nguyên liệu nhựa sang Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Nữ sinh 19 tuổi đăng quang Hoa hậu Sinh viên Việt Nam 2024
- ·Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- ·Phía Khánh Ly lên tiếng về loạt phát ngôn bức xúc về phim 'Em và Trịnh'
- ·Tùng Dương: 'Tiếng hát Khánh Ly vẫn là dư vị khán giả muốn được thưởng thức'
- ·Sao Việt 21/6: Hà Thanh Xuân rạng rỡ, Quang Thắng 'hẹn hò' Xuân Bắc
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Tiger Air tặng vé chiều về khi đi Singapore
- ·Ngành Tài chính: Lấy kết quả cải cách làm tiêu chí bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo
- ·Đánh giá kỹ việc mở rộng nhóm được ngân sách đóng bảo hiểm y tế
- ·Năm 2024: Hơn 2,3 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn để vượt khó
- ·Đổng Khiết bất lực vì con trai ở tuổi khó bảo