【soi kèo koln】Tăng cường hợp tác với Nhật Bản về quản trị kinh doanh
PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội phát biểu tại hội thảo |
Tại hội thảo,ăngcườnghợptácvớiNhậtBảnvềquảntrịsoi kèo koln PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn - Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế cho biết, mục tiêu của hội thảo nhằm đem đến các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về phương pháp quản trị kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản ở châu Á và Việt Nam, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm điều hành kinh doanh, các cơ hội và thách thức xảy ra khi mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ tại Việt Nam.
Tham luận của các học giả đến từ Nhật Bản đã đề cập đến các đặc điểm riêng biệt về quản trị doanh nghiệp theo phong cách Nhật Bản với các chủ đề như: Xây dựng liên minh đối tác thông qua hệ thống quản trị trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Địa phương hóa các sản phẩm đặc thù Nhật Bản tại các thị trường châu Á nhằm thích nghi với với đặc thù văn hóa địa phương; Sự tham gia của các nhà máy sản xuất hải ngoại vào quá trình phát triển sản phẩm dịch vụ mới... Bên cạnh trình bày khung lý thuyết, các học giả Nhật cũng chia sẻ các kinh nghiệm quản trị của doanh nghiệp Nhật Bản tại châu Á và Nam Mỹ.
Ông Funayama - đại diện Tập đoàn Mitsubishi tại Việt Nam cho biết, khi đầu tư vào Việt Nam, Nhật Bản nhận thấy đây là một thị trường tiềm năng với nhân công giá rẻ. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất khi đầu tư vào thị trường Việt Nam là cần hiểu rõ tư duy, văn hóa, lịch sử, truyền thống của người Việt và các đặc trưng của thị trường. Đặc biệt là doanh nghiệp cần mở rộng quan hệ với chính phủ, tranh thủ sự ủng hộ từ trên xuống; mặt khác cũng cần có sự kết hợp với tư nhân theo hình thức công - tư kết hợp để phát triển kinh doanh. Nếu không có sự thống nhất từ trên xuống dưới thì doanh nghiệp rất khó để triển khai thực hiện.
Tại Hội thảo các quan khách trong nước và quốc tế cùng chia sẻ kinh nghiệm về quản trị kinh doanh theo phong cách Nhật Bản |
Ông Sei Kudo - Tổng Giám đốc Công ty Fujitsu Việt Nam cũng đề cập đến việc lựa chọn các ưu tiên về chất lượng sản phẩm của các công ty Nhật Bản nhằm tạo lợi thế cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan. Hiện nay, nguồn lực công nghệ thông tin ở Việt Nam còn tương đối hạn chế cả về số lượng lẫn chất lượng để phát triển lĩnh vực công nghệ thông tin theo chiều sâu với các công nghệ và ứng dụng mới nhất trên thế giới.
Tại hội thảo, các giảng viên và học viên Việt Nam đã được giới thiệu về cách tiếp cận đặc trưng Nhật Bản về đổi mới sáng tạo, cải tiến liên tục, giải quyết vấn đề dựa trên kết hợp nhuần nhuyễn các nguyên tắc khoa học với thực tiễn sản xuất kinh doanh. Đây là cơ hội tốt để giảng viên và học viên Trường Đại học Kinh tế học hỏi những phương pháp quản trị kinh doanh mà các doanh nghiệp Nhật Bản đã áp dụng thành công trên thị trường châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Đặc biệt, những kinh nghiệm từ Mitsubishi và Fujitsu rất quan trọng để hiểu tại sao Nhật Bản đạt được thành tựu lớn trên thị trường toàn cầu.
PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn cho biết thêm, hiện Nhật Bản đang tích cực hỗ trợ Trường Đại học Kinh tế về cung cấp giảng viên Nhật Bản sang giảng dạy ngắn hạn tại trường, hàng năm tiếp nhận hơn 50 lượt sinh viên thực tập thực tế và giảng viên Việt Nam sang nghiên cứu ngắn hạn tại Nhật Bản kể từ năm 2012 đến nay.
Trong tương lai, các chủ đề nghiên cứu về Nhật Bản sẽ tiếp tục được Trường Đại học Kinh tế triển khai, đặc biệt trong bối cảnh vấn đề kinh doanh bền vững và sự hình thành của TPP đang được ngày càng quan tâm và biến thành hiện thực.
相关文章
Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
Nhận định bóng đá U19 PVF Việt Nam với U19 Công An Hà Nội hôm nayC&2025-01-10- VN minister urges ASEAN unityFebruary 22, 2017 - 11:182025-01-10
Việt Nam rejects China’s new fishing regulations
Việt Nam rejects China’s new fishing regulationsMarch 01, 2017 - 10:272025-01-10- Courts key to VN-Singapore relations: PresidentFebruary 18, 2017 - 09:002025-01-10
SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
Cụ thể, trong nghị quyết thông qua Kế hoạch Ngân sách năm 2025, Hội đồng Quản trị SeABank đã đặt mục2025-01-10President greets Japanese Emperor, Empress
President greets Japanese Emperor, EmpressMarch 02, 2017 - 08:002025-01-10
最新评论