【ket qua toluca】ASEAN trước xu hướng đổi mới ngành nông sản thực phẩm
Tổng mức tiêu thụ nông sản thực phẩm của ASEAN dự kiến lên tới 4.000 tỷ USD vào năm 2030. Ảnh minh họa: Getty Image
Với ASEAN,ướcxuhướngđổimớingànhnôngsảnthựcphẩket qua toluca an ninh lương thực là vấn đề đặc biệt quan trọng khi dân số khu vực ngày càng tăng dự kiến sẽ thúc đẩy nhu cầu về thực phẩm.
Theo dự báo của Tổ chức Nghiên cứu Thị trường và Kinh tế Toàn cầu UOB dựa trên dữ liệu từ LHQ, dân số ASEAN ước tính đạt 767 triệu người vào năm 2040. Với sự gia tăng dân số này, tổng mức tiêu thụ của khu vực được dự kiến sẽ tăng gấp 2,2 lần lên 4.000 tỷ USD vào năm 2030.
Đáng chú ý, báo cáo của Diễn đàn Kinh tế thế giới năm 2020 cho rằng, người tiêu dùng ASEAN sẽ tiếp tục chi tiêu nhiều hơn vào thực phẩm và đồ uống so với bất kỳ danh mục sản phẩm nào khác. Mặc dù tăng sản lượng nông nghiệp là một cách để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, điều này sẽ gây căng thẳng cho các hệ thống thực phẩm truyền thống. Do đó, để duy trì tính khả thi về lâu dài, các doanh nghiệp trong ngành nông sản thực phẩm cần tìm kiếm các giải pháp bền vững hơn.
Xu hướng đổi mới
Nông sản thực phẩm (Agri-Food) là một lĩnh vực chủ chốt trong ASEAN, cung cấp việc làm và hỗ trợ nền kinh tế các quốc gia thành viên. Theo Oxford Economics, trong năm 2019, ngành này đã đóng góp 717 tỷ USD cho các nền kinh tế trong khu vực và hỗ trợ 127 triệu việc làm tại Indonesia, Thái Lan, Philippines và Việt Nam. Và để tăng năng suất cho ngành nông sản, các quốc gia đang chuyển sang áp dụng công nghệ như một giải pháp.
Điển hình như ở Indonesia, chính phủ đã dành 104 nghìn tỷ rupiah để tăng cường cơ sở hạ tầng và công nghệ cho ngành thực phẩm của đất nước. Bộ Nông nghiệp Indonesia cũng hợp tác với Microsoft để giúp nông dân nhỏ sử dụng công nghệ như học máy và phân tích tiên tiến để tăng năng suất. Trong khi đó, Chính phủ Singapore đã thành lập Quỹ chuyển đổi cụm nông sản trị giá 60 triệu đôla Singapore vào tháng 3/2021, nhằm hỗ trợ việc áp dụng công nghệ trong lĩnh vực nông sản thực phẩm.
Theo Business Times, đổi mới trong ngành nông sản thực phẩm sẽ giúp nguồn cung cấp lương thực trong ASEAN an toàn hơn, từ đó sẽ thúc đẩy các nền kinh tế trong khu vực.
Áp dụng công nghệ để nuôi trồng thủy sản bền vững
Khi tầng lớp trung lưu với thu nhập cao hơn của ASEAN tiếp tục gia tăng, nhu cầu tiêu thụ protein cao cấp của khu vực, như cá, thủy sản… dự kiến sẽ tăng lên. Do đó, nuôi trồng thủy sản là một cách để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, khi sản lượng đánh bắt tự nhiên đã giảm mạnh trong nhưng năm qua.
Tổ chức Nông lương LHQ (FAO) cho biết, sản lượng nuôi trồng thủy sản dự kiến sẽ tăng lên 109 triệu tấn vào năm 2030, tăng 32% so với năm 2018.
Theo World Fish, một tổ chức nghiên cứu và đổi mới phi lợi nhuận, khu vực ASEAN đã cung cấp khoảng 19% nguồn cung cá trên thế giới trong năm 2015. Ước tính, thị phần của ASEAN sẽ tăng lên gần 25% tổng sản lượng cá toàn cầu vào năm 2030.
Ở châu Á, hầu hết các trang trại nuôi trồng thủy sản đều tuân theo các thực hành canh tác rất truyền thống và tỷ lệ sống của các loài nuôi trồng này chỉ đạt khoảng 20%. Do đó, tăng tỷ lệ sống sẽ là mục tiêu thiết yếu khi giúp làm tăng doanh thu và lợi nhuận của các trang trại này.
Để giải quyết vấn đề đó, một số nhà lai tạo nuôi trồng thủy sản trong khu vực đang sử dụng các hệ thống tái tuần hoàn hoặc các giải pháp môi trường có kiểm soát để theo dõi sự tăng trưởng và sức khỏe của tôm cá. Một số nhà lai tạo khác cũng sử dụng công nghệ và phương pháp nuôi trồng bền vững để cải thiện việc thu hoạch, nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Các lựa chọn thay thế thịt dựa trên thực vật
Từng chỉ nhắm vào một phân khúc nhỏ trong thị trường, nhưng giờ đây các lựa chọn thay thế thịt dựa trên thực vật hiện đang nhanh chóng trở thành xu hướng chủ đạo, và thị trường này dự kiến sẽ đạt 290 tỷ USD vào năm 2035. Protein thay thế không chỉ đại diện cho một nguồn thực phẩm khác, mà thịt làm từ thực vật còn có tác động tích cực đến môi trường, đồng thời hỗ trợ một số Mục tiêu Phát triển Bền vững của LHQ, chẳng hạn như tiêu dùng và sản xuất bền vững, cũng như xóa sổ nạn đói.
Một ví dụ về một công ty khởi nghiệp dựa trên thực vật đầy hứa hẹn ở ASEAN là Green Rebel. Có trụ sở tại Indonesia, công ty này nhằm mục đích giúp người tiêu dùng áp dụng một chế độ ăn uống bền vững hơn thông qua các loại thịt có nguồn gốc thực vật, làm từ đậu xanh, nấm và đậu nành. Công ty này cũng hợp tác với các chuỗi cửa hàng Starbucks Indonesia và Pepper Lunch để tiếp cận với nhiều khách hàng hơn.
Thực tế, việc chuyển đổi sang tích hợp công nghệ trong hoạt động nông sản thực phẩm không phải là không có thách thức. Nó có thể tốn nhiều vốn và đôi khi cũng đòi hỏi sự hợp tác với các đối tác phù hợp. Tuy nhiên, đây vẫn được xem là hướng đi đúng đắn, hướng tới việc xây dựng một tương lai bền vững và linh hoạt hơn cho tất cả mọi người.
TỐ QUYÊN
(Tổng hợp & lược dịch từ Business Times)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- Thêm hướng đi cho nông dân Lộc Ninh
- Đại diện Việt Nam được bầu làm Phó Chủ tịch AFF nhiệm kỳ 2015
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng dự Hội nghị Cấp cao Mê Công
- Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- 855 doanh nghiệp xây dựng website thương mại điện tử
- Phát huy công năng hồ chứa nước Bù Môn
- Không cho đất nghỉ
- Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- Bảng giá đất phải sát thị trường, bảo đảm nguyên tắc ổn định
- FDI vào đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm 5% cả nước
- Vùng 4 Hải quân tổ chức lễ tiễn quân ra Trường Sa
- Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- Mô hình phụ nữ giúp nhau thoát nghèo
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- Điện lực Đồng Xoài phản hồi thông tin trên Báo Bình Phước
- Đồng Xoài: Bảo vệ an toàn lưới điện cao áp
- Tập đoàn Yakjin
- Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- Hội đồng Bầu cử Quốc gia họp phiên toàn thể lần thứ 6