【trận đấu c1】RCEP: Xây dựng một hiệp định cho tương lai
作者:Cúp C1 来源:La liga 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-10 19:32:42 评论数:
Trong khi các khu vực khác trên thế giới đang chịu những ảnh hưởng bởi chương trình nghị sự về chính sách thương mại của Tổng thống Hoa Kỳ,âydựngmộthiệpđịnhchotươtrận đấu c1 các nước RCEP vẫn tiếp tục hội nhập kinh tế mở rộng, nhưng với tiến triển rất chậm. RCEP có nhiều chương quan trọng như các điều khoản về tiếp cận thị trường hàng hóa, quy tắc xuất xứ, dịch vụ, đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn, thuận lợi hóa thương mại, thương mại điện tử.
Lời văn của các chương này vẫn đang được đàm phán vì đó là các cam kết cụ thể hoặc biểu cam kết của các nước. Trong đó, có một số lĩnh vực có tiến triển nhanh hơn, mở cửa thị trường hàng hóa dường như diễn biến chậm nhất, với sự chậm trễ trong cắt giảm thuế quan và chậm dịch chuyển về tạo quy tắc xuất xứ cho phép các doanh nghiệp được hưởng thuế suất ưu đãi trong hiệp định. Phiên đàm phán thứ 17 về cắt giảm thuế quan tiếp tục xoay quanh phương thức cắt giảm thuế, nói cách khác, các nước vẫn đang vật lộn với việc thuế sẽ được cắt giảm bao nhiêu và trong thời hạn nào. Nhưng với dịch vụ và đầu tư thì ngược lại, các nước có nhiều hứa hẹn hơn so với các hiệp định ASEAN hiện tại.
RCEP là một đàm phán không dễ dàng. 16 nước tham gia có các mức độ phát triển kinh tế khác nhau và không phải tất cả đều chia sẻ quan điểm giống nhau về một mục tiêu chung. Quyết tâm chính trị về việc kết thúc hiệp định vào tháng 11 năm nay nhân kỷ niệm 50 năm thành lập ASEAN cũng tạo sức ép lớn. RCEP không có một nước nào định hướng đàm phán. Các cuộc đàm phán do ASEAN dẫn dắt, với từng chương cụ thể do các quan chức của cả ASEAN và các đối tác đàm phán của ASEAN (AFPs). Cơ cấu phức tạp này tạo ra sự chậm trễ trong đàm phán hiệp định song cũng giúp đảm bảo tất cả các thành viên đều được tham gia vào tiến trình.
Việc nhắc nhở lời văn của TPP không được đưa trực tiếp vào quá trình đàm phán RCEP mà có sự khác biệt cũng đã được đưa ra để lưu ý những người đã quen thuộc với TPP hơn RCEP. RCEP dựa vào các mô hình của ASEAN bao gồm các hiệp định ASEAN+1. Tuy nhiên, kể từ khi 7 nước cùng tham gia TPP và RCEP (Brunei, Singapore, Malaysia, Việt Nam, Nhật Bản, New Zeland, Australia) thì một số điều khoản có thể giống nhau ở cả hai hiệp định. Ví dụ như quy tắc xuất xứ của TPP là điểm khởi đầu với đàm phán RCEP, mặc dù TPP trải qua tiến trình nhiều thời gian để thiết lập các quy tắc phù hợp với từng dòng thuế. Các quy tắc của RCEP không thể phù hợp với điều khoản TPP về mọi dòng thuế, nhưng sẽ dễ dàng hơn và nhanh hơn so với việc khởi đầu bằng việc soạn thảo các quy tắc phù hợp của RCEP. Bằng nhiều phương thức (nhưng chưa phải các quy tắc đồng thời) để xác định xuất xứ sẽ giúp ích cho số lượng lớn nhất các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Cho đến nay, RCEP mới chỉ xây dựng được dưới 20% trong 5000+ các quy tắc xuất xứ cần thiết. Các quan chức đàm phán rõ ràng đã tập trung vào giúp các doanh nghiệp nhỏ trong RCEP hưởng lợi từ hiệp định này. Đây là tín hiệu rất được hoan nghênh, vì mỗi quốc gia trong nhóm đều có số lượng lớn các doanh nghiệp nhỏ.
Một lĩnh vực trọng tâm trong RCEP sẽ được hứa hẹn nhất với SME là thương mại điện tử và thương mại số. Hiện nay, thương mại điện tử và thương mại số là cách thức nhanh nhất và dễ nhất cho các doanh nghiệp nhỏ kết nối với các nhà cung cấp, người tiêu dùng và các doanh nghiệp dẫn đầu. Mức độ kết nối tương đối cao ở châu Á so với các khu vực khác, con đường này có thể tiếp tục được phát triển nhanh chóng với các chính sách phù hợp và tạo ra nhiều cơ hội tăng trưởng mới. Trong thế giới thương mại, mọi thứ bao gồm cả internet đều thuộc vào thương mại điện tử. Một vài hiệp định thương mại có chương về thương mại điện tử hướng tới tập trung thu hẹp các điều khoản liên quan đến dòng thông tin, vì đây là điều rất quan trọng. Việc không để cho dòng chảy thông tin giữa các nước trong khu vực có thể làm suy yếu lợi ích ở các lĩnh vực khác trong RCEP, vì các doanh nghiệp ngày càng dựa vào thông tin để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của họ, kể doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp nhỏ. Ngay cả với các quan chức đàm phán chương này cũng rất khó, vì nó đòi hỏi các quan chức suy nghĩ thật kỹ về các quy tắc sẽ cấu trúc nên môi trường kinh doanh ngày nay và vẫn còn liên quan đến ngày mai. Các quy tắc cần thiết phải bảo vệ hợp lý cho người tiêu dùng, đối phó hiệu quả với các vấn đề an ninh nhưng không cản trở các kế hoạch kinh doanh trong hiện tại hay tương lai. Một chương thương mại điện tử có kết quả không tốt có nguy cơ gây tổn thất các cơ hội, mang lại hậu quả ngoài ý muốn và có thể chứng minh sự không phù hợp trong thời gian ngắn. Nhưng chương này không phải là nội dung duy nhất mà các doanh nghiệp nhỏ cần để thành công. Các yếu tố quan trọng khác với các doanh nghiệp nhỏ là các biện pháp tốt hơn để hỗ trợ thuận lợi hóa thương mại, hoặc sự di chuyển nhanh hơn và rẻ hơn của hàng hóa qua biên giới. Các doanh nghiệp nhỏ cũng phải đối phó với các tiêu chuẩn của mỗi quốc gia. Ví dụ, nếu doanh nghiệp phải gửi sản phẩm đi thực hiện các kiểm tra phức tạp và tốn kém với mỗi thị trường, thì các doanh nghiệp nhỏ hơn không thể xuất khẩu sản phẩm được.
Cuối cùng, việc tạo ra khuôn khổ thể chế phù hợp, nhằm đảm bảo rằng, RCEP tiếp tục vận hành tốt với các doanh nghiệp, người tiêu dùng và chính phủ trong tương lai là điều quan trọng. ASEAN coi hội nhập kinh tế là một tiến trình chứ không phải một điểm đến. Việc đảm bảo 16 nước cùng thực hiện một lộ trình rõ ràng sau nhiều vòng đàm phán cuối cùng sẽ là điều được quan tâm nhất, trong là khi thời gian không còn nhiều, chỉ còn khoảng 3-4 phiên đàm phán trước khi Hội nghị Cấp cao diễn ra vào tháng 11 năm 2017.