当前位置:首页 > La liga > 【kết quả bóng đá cộng hòa séc】Thị trường lao động Việt Nam đối mặt nhiều thách thức lớn 正文

【kết quả bóng đá cộng hòa séc】Thị trường lao động Việt Nam đối mặt nhiều thách thức lớn

来源:Empire777   作者:World Cup   时间:2025-01-25 15:09:02
Thị trường lao động Việt Nam đối mặt nhiều thách thức lớn
Thị trường lao động Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khi các hiệp định thương mại chính thức có hiệu lực

TheịtrườnglaođộngViệtNamđốimặtnhiềutháchthứclớkết quả bóng đá cộng hòa séco số liệu của Tổng Cục thống kê, tính đến tháng 10/2015, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của cả nước ước tính là 54,32 triệu người. Dự kiến, nếu một số hiệp định thương mại chính thức có hiệu lực thì thị trường lao động tăng trưởng mạnh, tập trung vào các ngành vốn thâm dụng lớn về lao động như: may mặc, da giày, thủy hải sản, lắp ráp thiết bị điện tử…

Theo đó, khi tham gia AEC số lượng việc làm của Việt Nam tăng 14,5% vào năm 2025. Riêng với thị trường AEC, Việt Nam chiếm 15% tổng lực lượng lao động. Đối với TPP, thị trường lao động Việt Nam cũng được đánh giá cao khi dân số vàng đang tạo ra nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế.

TS. Phạm Văn Chắt - Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam - cho biết, khi AEC và TPP chính thức đi vào hoạt động thì lượng lao động nước ngoài từ các ngành như kiến trúc, bác sĩ, nha sĩ… sẽ di chuyển tự do vào Việt Nam. Bản thân lao động Việt Nam sẽ chịu cạnh tranh gay gắt từ nguồn lao động các nước trong nội khối. Ngược lại, lượng lao động Việt Nam xuất khẩu sang các nước cũng ở mức cao. Đây chính là điều kiện tốt để lao động có trình độ cao của Việt Nam lựa chọn môi trường làm việc phù hợp.

Mặc dù cơ hội mở ra cho thị trường lao động Việt Nam khá lớn khi một số hiệp định thương mại chính thức có hiệu lực nhưng vẫn có những thách thức không nhỏ. Thứ nhất, lao động có trình độ cao, chuyên môn giỏi “di cư” sang môi trường làm việc đầy tiềm năng khác. Thứ hai, xét trên bình diện chung thì số lao động còn lại không đáp ứng được nhu cầu phát triển vì trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động Việt Nam quá thấp.

Thực tế cho thấy, ở thời điểm năm 2013, lực lượng lao đông qua đào tạo chỉ chiếm gần 18% và đến năm 2015, tỷ lệ này mới được nâng lên thành 19,5% - một con số khiêm tốn và không đáp ứng được nhu cầu thực tiễn cho doanh nghiệp. Đáng nói, dù liên tục tăng năng suất lao động trong thời gian qua song năng suất lao động của Việt Nam chỉ bằng 1/18 của Singapore, 1/6 của Malaysia, 1/3 của Thái Lan và Trung Quốc. Như vậy, năng suất lao động của Việt Nam thuộc diện thấp so với khu vực.

Ông Nguyễn Tiến Dũng - Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học quốc Gia TP. Hồ Chí Minh) - đề xuất, muốn phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của thị trường lao động trong nước khi mở rộng thị trường, Việt Nam cần phải có những đánh giá xác thực. Từ đó tìm ra giải pháp đồng bộ để nâng cao chất lượng lao động, cải thiện các điều kiện lao động trong nước để đáp ứng các yêu cầu theo cam kết.

PGS, TS. Nguyễn Minh Đức - Giám đốc Điều hành trường đại học Văn Hiến cho rằng, cần đẩy mạnh hoạt động đào tạo đội ngũ lao động chuyên môn có tay nghề cao. Đồng thời, thực hiện tái cấu trúc lại một số ngành theo hướng hiện đại bằng cách ứng dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất lao động.

标签:

责任编辑:Cúp C1