【bxh bóng đá indonesia】Bị nhiễm liên cầu khuẩn lợn dẫn đến suy đa tạng sau 3 ngày chế biến thịt lợn
Bệnh nhân là anh P.V.B,ịnhiễmliêncầukhuẩnlợndẫnđếnsuyđatạngsaungàychếbiếnthịtlợbxh bóng đá indonesia 47 tuổi, ở Hạ Long, Quảng Ninh. Nam bệnh nhân được gia đình đưa vào Bệnh viện Bãi Cháy cấp cứu.
Trước khi đến viện, anh đi ngoài phân lỏng nhiều lần, đau bụng từng cơn quanh rốn, người mệt mỏi. Kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân nhiễm trùng nặng, suy đa tạng. Bác sĩ chẩn đoán anh bị nhiễm khuẩn huyết, theo dõi liên cầu khuẩn lợn.
Bệnh nhân được điều trị hồi sức tích cực, thở máy, duy trì thuốc vận mạch, kháng sinh phối hợp, lọc máu hấp phụ... Kết quả nuôi cấy máu xác định dương tính với liên cầu khuẩn lợn. Sau 8 ngày, bệnh nhân thoát nguy kịch, sức khỏe ổn định, chỉ số nhiễm trùng cải thiện.
Vi khuẩn liên cầu khuẩn lợn (tên khoa học là Streptococcus suis) thường cư trú ở đường hô hấp trên, đặc biệt ở mũi, đường tiêu hóa và sinh dục của lợn. Vi khuẩn có thể thông qua đường tiêu hóa xâm nhập vào cơ thể do người bệnh ăn tiết canh, thịt sống hoặc qua đường tiếp xúc với máu, dịch tiết, thịt lợn sống thông qua vết thương trầy xước từ da, niêm mạc của người.
Bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Sỹ Mạnh, Khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Bãi Cháy, ngày 1/8 cho biết, biểu hiện của bệnh thường sau vài tiếng đến 4 - 5 ngày, có trường hợp ủ bệnh tới 14 ngày, tùy cơ địa mỗi người.
Những triệu chứng ban đầu có thể nhẹ, không đặc trưng như: đau bụng, sốt, buồn nôn, nôn và đi ngoài phân lỏng… dễ khiến nhiều người chủ quan là các rối loạn tiêu hóa, ngộ độc thực phẩm thông thường nên đến viện chậm trễ. Các trường hợp nặng hơn với biểu hiện đau đầu, sốt cao, nôn, suy giảm ý thức, tri giác lơ mơ, xuất hiện ban hoại tử trên da do nhiễm trùng huyết, viêm màng não mủ vì liên cầu khuẩn lợn.
Nếu không điều trị kịp thời, một số bệnh nhân nguy kịch có diễn tiến nhanh và nặng với biểu hiện sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, tử vong nhanh chóng. Di chứng viêm màng não do liên cầu khuẩn lợn để lại khiến người bệnh có thể bị điếc, đau đầu…
Thầy thuốc khuyến cáo:
- Người dân không ăn tiết canh, lòng lợn và thịt lợn chưa được nấu chín, không ăn thịt lợn chết hoặc bị bệnh
- Đối với người chăn nuôi và giết mổ thường xuyên tiếp xúc với dịch tiết, máu, thịt lợn sống cần thực hiện vệ sinh cá nhân trang bị bảo hộ lao động, giữ tay không bị trầy xước và rửa tay ngay sau khi tiếp xúc với lợn để tránh vi khuẩn xâm nhập. Nếu có dấu hiệu sốt cao, đau đầu, buồn nôn cần phải đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn
- Thường xuyên cọ rửa chuồng gia súc và tẩy uế bằng dung dịch diệt khuẩn; Xử lý phân hợp lý tránh đào thải mầm bệnh ra ngoại cảnh…
Đi viện khẩn cấp sau khi ăn lòng lợn với gia đình
Sau khi ăn lòng lợn cùng gia đình, nữ bệnh nhân có biểu hiện sốt cao, xuất hiện các mảng tím đen trên da.(责任编辑:World Cup)
- ·Trung Quốc lên tiếng "trấn an" về nguy cơ bệnh đường hô hấp do virus HMPV
- ·Khối ngoại bán ròng mạnh, tác nhân từ giao dịch bán thỏa thuận MSN
- ·Mikel Arteta nói thẳng về thông tin dẫn dắt Real Madrid
- ·Chuyên gia VinaCapital: Cổ phiếu “bank”, địa ốc sẽ dẫn sóng tăng của chứng khoán năm 2022
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Hà Nam giành HCĐ Cúp Quốc gia 2023
- ·MU ăn mừng League Cup, Casemiro không quên mắng Bruno Fernandes
- ·Bắt 2 “nữ quái” bán ma túy trong khu công nghiệp
- ·Khẩn cấp ứng phó mưa lớn, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung
- ·Triển khai Nghị quyết chuyên đề phù hợp với thực tế địa phương
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Đoàn Kinh tế Quốc phòng 92 giúp dân bản xây dựng nông thôn mới
- ·Lịch thi đấu cúp C1 hôm nay 21/2
- ·Kết quả bóng đá Crystal Palace vs Liverpool
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Xây dựng Hải quan sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất thành chi cục kiểu mẫu
- ·HOSE: Vốn hóa, điểm số tăng, song thanh khoản giảm trong tháng 2/2022
- ·PHR: Lợi nhuận sụt giảm còn 1/3, dòng tiền kinh doanh âm
- ·Hiện trường vụ tai nạn khiến 3 thành viên CLB HAGL tử vong ở Gia Lai
- ·Khôi phục và phát triển kinh tế biển, đầm phá