【tỷ số giải ngoại hạng anh】Sáp nhập hàng loạt ngân hàng: Quyền lợi của người gửi tiền ra sao?
Sáp nhập để nâng cao chất lượng dịch vụ tại các ngân hàng. Ảnh: S. T
Hàng loạt vụ sáp nhập trong tháng 3,ápnhậphàngloạtngânhàngQuyềnlợicủangườigửitiềtỷ số giải ngoại hạng anh 4
Theo thông tin từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, quý I/2015 được đánh là thời điểm thích hợp để ngành Ngân hàng đẩy nhanh tiến độ tái cơ cấu do hệ thống ngân hàng. Việt Nam đã vượt qua thời kỳ khó khăn nhất, tình hình kinh tế vĩ mô có nhiều chuyển biến tích cực với GDP quí I/2015 tăng 6,03% so với cùng kỳ năm trước. Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp, các hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi rõ rệt. Đặc biệt, thị trường bất động sản phục hồi là yếu tố quan trọng giúp các ngân hàng thu hồi nợ đọng, góp phần giảm nhanh nợ xấu xuống ngưỡng an toàn, mở rộng tín dụng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu đề ra.
Ngày 18/3/2015, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có công văn số 1607/NHNN-TTGSNH chấp thuận về nguyên tắc phương án sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB) vào Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB). Mục tiêu chính là giúp MDB nâng cao chất lượng tài sản và giảm thiểu rủi ro trong tương lai.
Tại đại hội cổ đông diễn ra vào ngày 14/4/2015, lãnh đạo Ngân hàng CônVVg thương Việt Nam đã chính thức xin ý kiến cổ đông phương án sáp nhập Ngân hàng Dầu khí toàn cầu. Chỉ sau đó 3 ngày, ngày 17/4/2015, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã trình kế hoạch sáp nhập Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cũng cho hay, trong những ngày qua, các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đang tổ chức đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2015 nhằm đánh giá kết quả năm 2014, định hướng hoạt động và xây dựng kế hoạch kinh doanh trong thời gian tới.
Điểm đáng chú ý nhất tại kỳ đại hội này là một số NHTM nhỏ tập trung thảo luận các biện pháp tái cơ cấu theo hướng tìm kiếm đối tác chiến lược để tăng vốn, thông qua phương án sáp nhập với ngân hàng khác. Mục đích của việc sáp nhập là để các ngân hàng nhỏ trở thành NHTM qui mô lớn hơn, cả về tài chính, mạng lưới và cao năng lực quản trị ngân hàng. Hàng loạt các thương vụ sáp nhập đã diễn ra.
Cụ thể, đại hội cổ đông diễn ra ngày 20/4/2015, Hội đồng Quản trị Ngân hàng Phương Nam đã trình phương án sáp nhập vào Sacombank. 4 ngày sau, hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã trình phương án sáp nhập Công ty Tài chính cổ phần Vinaconex - Viettel (VVF) tại đại hội cổ đông diễn ra vào ngày 24/4/2015 vừa qua.
Quyền lợi người gửi tiền được đảm bảo
Các thương vụ mua bán, sáp nhập ngân hàng liên tục diễn ra. Chiều ngày 25/4, Ngân hàng Nhà nước đã khẳng định mua lại 100% vốn của Ngân hàng TMCP Đại Dương (OceanBank), đồng thời chỉ định VietinBank tham gia quản trị, điều hành. Mọi quyền lợi của người gửi tiền được đảm bảo.
Làn sóng mua bán, sáp nhập ngân hàng diễn ra "rầm rộ". Ảnh: tapchitaichinh.vn
Nguyên nhân của việc sáp nhập theo Ngân hàng Nhà nước là hoạt động của OceanBank đã bộc lộ nhiều yếu kém, việc quản trị, điều hành ngân hàng vi phạm nghiêm trọng quy định của pháp luật. Để kiểm soát rủi ro, giảm thiểu tổn thất tài sản của OceanBank, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định đặt OceanBank vào tình trạng kiểm soát đặc biệt theo quy định của pháp luật.
Căn cứ quy định của Luật các TCTD, Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 1-8-2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, NHNN đã tuyên bố mua bắt buộc toàn bộ cổ phần của các cổ đông hiện hữu tại OceanBank.
NHNN sẽ hoàn toàn chủ động trong việc tiếp tục tái cơ cấu OceanBank, đảm bảo chi trả tiền gửi, ngăn ngừa sự lây lan các yếu kém của OceanBank sang các tổ chức tín dụng khác. NHNN trở thành chủ sở hữu (100% vốn điều lệ) của OceanBank, chấm dứt toàn bộ quyền, lợi ích và tư cách cổ đông của các cổ đông hiện hữu của OceanBank.
Để đảm bảo ổn định công tác quản trị, điều hành, NHNN chỉ định Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) tham gia quản trị, điều hành OceanBank. NHNN khẳng định toàn bộ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền tại OceanBank sẽ được đảm bảo. Như vậy sau Ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Nam (VNCB), OceanBank là trường hợp thứ hai được NHNN mua lại với giá 0 đồng.
Theo nhận định từ phía Ngân hàng Nhà nước, toàn ngành Ngân hàng đã tích cực tiến hành tái cơ cấu theo Đề án “Tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015”, được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012. Kết quả này cho thấy, việc triển khai Đề án tái cơ cấu các TCTD Việt Nam sẽ về đích đúng lộ trình và mục tiêu đề ra.
Phương án phát hành trái phiếu qua Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) được coi là giải pháp thích hợp trong bối cảnh thiếu vắng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. Vì thế, NHNN rất coi trọng việc nâng cao vị thế và năng lực hoạt động của định chế tài chính này. Kể từ khi thành lập cho đến cuối năm 2014, VAMC đã mua nợ xấu từ 39 TCTD với tổng giá trị nợ gốc đạt 121.000 tỉ đồng và đã thu hồi được trên 4.100 tỉ đồng. Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống các TCTD Việt Nam đến cuối năm 2014 chỉ còn 3,25%.
Trong năm 2015, VAMC đề ra mục tiêu sẽ mua 70.000-80.000 tỉ đồng nợ xấu dưới dạng trái phiếu đặc biệt. Phương án đã được NHNN thông qua.
Ngày 31/3/2105, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 34/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung một số điều tại Nghị định số 53/3013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của VAMC, có hiệu lực từ ngày 05/4/2015. Chính phủ đã bổ sung qui định “VAMC được phát hành trái phiếu để mua nợ xấu theo giá thị trường trên cơ sở kế hoạch phát hành trái phiếu được NHNN phê duyệt.”
Theo đánh giá, đây là nội dung quan trọng, đánh dấu nỗ lực tiếp theo của NHNN và các bộ, ngành liên quan trong việc tạo môi trường thông thoáng về xử lý tài sản của các TCTD. Nội dung này đang thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia thị trường mua bán nợ ngân hàng, góp phần đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu theo hướng công khai, minh bạch, tăng thêm niềm tin vào hệ thống các TCTD Việt Nam.
Lại nóng sáp nhập ngân hàng(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thư ký tài chính Công ty AIC về nước đầu thú
- ·Deputies aim to clarify law on State assets
- ·NA discusses $16b Long Thành airport project
- ·PM wraps up official visit to Japan
- ·Tài xế xe chở cát liều lĩnh tông vào xe CSGT khi bị lập biên bản
- ·NA urges railway investment
- ·PM meets Vietnamese delegation to UN, Vietnamese businesses
- ·Prime Minister greets Japanese trade minister
- ·Microsoft sắp phát hành bộ lập trình cho kính thực tế ảo HoloLens
- ·APEC highlights co
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·State asked to apologise to wrongfully convicted
- ·President receives Special Envoy of RoK President
- ·President lauds relations with Canada
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·President receives Special Envoy of RoK President
- ·NA discusses fisheries and forests
- ·President receives Indonesian guest
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·VN, Cuba enhance defence ties