【kết quả câu lạc bộ mexico】Nguy cơ suy thoái đeo bám nền kinh tế thế giới
IMF: Kinh tế Ukraine có thể suy thoái trầm trọng trong ngắn hạn | |
Chuyên gia cảnh báo nguy cơ kinh tế suy thoái nếu giá dầu tăng mạnh | |
Chuyên gia Pháp dự báo kinh tế thế giới năm 2022 |
Kinh tế thế giới trước nguy cơ suy thoái. |
Nền kinh tế Mỹ đang tăng trưởng quá nóng. Tỷ lệ lạm phát giá tiêu dùng hàng năm là 7,9% và tiền lương theo giờ cao hơn 5,6% so với một năm trước. Mỹ có số lượng việc làm nhiều gấp gần hai lần số lao động thất nghiệp - tỷ lệ cao nhất trong 70 năm. Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đang chuẩn bị đối phó với lạm phát cao bằng cách tăng mạnh lãi suất và thu hẹp bảng cân đối kế toán. Fed cần cả tăng trưởng tiền lương và giá cả hạ nhiệt nếu muốn đạt được mục tiêu lạm phát 2%. Dự kiến Fed sẽ tăng lãi suất ngắn hạn, từ mức dưới 0,25%, lên hơn 2,5% vào tháng 12/2022 và tiếp tục tăng lãi suất trên 3% vào năm 2023. Tuần này, Fed đã lên kế hoạch thu nhỏ lượng trái phiếu nắm giữ là 8.500 tỷ USD, bắt đầu từ tháng 5, với tốc độ nhanh hơn nhiều so với thời kỳ “thắt chặt định lượng” vừa qua.
Ở châu Âu, giá năng lượng đắt đỏ đang làm mất đi khả năng chi tiêu của người tiêu dùng và khiến các nhà máy sản xuất hoạt động với chi phí tốn kém hơn. Châu Âu cũng có vấn đề lạm phát, nhưng nguyên nhân là do năng lượng và thực phẩm nhập khẩu đắt đỏ hơn chứ không phải do tăng trưởng quá nóng. Xung đột Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây đe dọa nguồn cung cấp năng lượng của lục địa này. Giá khí đốt cho mùa Đông tới cao gấp 5 lần so với ở Mỹ và chi tiêu cho năng lượng của hộ gia đình cao gần gấp đôi so với tỷ trọng GDP (một phần do châu Âu nghèo hơn). Khi giá năng lượng tăng cao, niềm tin của người tiêu dùng đã sụt giảm. Các công ty cũng đang gặp khó khăn. Sản xuất công nghiệp của Pháp giảm trong tháng 2 vừa qua.
Trong khi đó, mối đe dọa đối với tăng trưởng toàn cầu từ sự bùng phát biến thể Omicron tại Trung Quốc là nghiêm trọng nhất và tức thời. Trung Quốc đã thông báo hơn 20.000 trường hợp nhiễm mới vào ngày 6/4. Do Chính phủ Trung Quốc đã cam kết loại bỏ COVID-19, nên 26 triệu cư dân của Thượng Hải và những người của một số thành phố lớn khác có dịch bùng phát, đang bị phong tỏa chặt chẽ. Việc phong tỏa cũng sẽ làm gián đoạn thương mại toàn cầu, vốn vẫn đang phải vật lộn với tình trạng chao đảo trước đó trong đại dịch.
Theo báo trên, những yếu tố này là sự kết hợp ảm đạm cho tăng trưởng toàn cầu và triển vọng đang tối dần. Một số nền kinh tế thậm chí có thể bị suy thoái, mặc dù vào những thời điểm khác nhau tùy thuộc vào những trở ngại mà các nước đó phải đối mặt.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- iPhone 14 Pro sẽ có thay đổi lớn về màn hình
- Viettel, VNPT dẫn đầu top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam
- Đại học FPT công bố tuyển bổ sung, thí sinh cả nước có thể nộp hồ sơ online
- Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- Số lượng website lừa đảo bị chặn trong tháng 8 tăng gần 90%
- 5 nền tảng Zalo, Zing MP3, MoMo, Báo Mới, Vietcombank có trên 10 triệu người dùng hàng tháng
- Tập huấn kỹ năng kinh doanh TMĐT cho Đoàn viên, thanh niên 3 tỉnh
- Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- Kinh tế số: Đóng góp quan trọng trên sân chơi toàn cầu
- Doanh nghiệp Hàn Quốc sẽ tiếp tục đầu tư tại Việt Nam
- Hiểm họa 'lớn hơn cả đại dịch' đối với người trẻ
- Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- iPhone 14 Pro hỏng GPS do iOS 16
- Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- Phó Thủ tướng Singapore thăm FPT Software, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam
- Cảng thủy nội địa Tân Cảng Thốt Nốt được tiếp nhận phương tiện thủy nước ngoài
- Steve Jobs phiên bản nữ thành 'siêu lừa xứ Silicon', tài sản từ 4,5 tỷ USD xuống 0 sau 1 đêm
- Ngăn chặn, phòng trừ dịch bệnh, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Tết
- Email đầu tiên của cố Nữ hoàng Elizabeth II