会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định brentford vs brighton】Các khu chế xuất, khu công nghiệp đang bị 'già cỗi'!

【nhận định brentford vs brighton】Các khu chế xuất, khu công nghiệp đang bị 'già cỗi'

时间:2025-01-27 23:14:13 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín 阅读:814次

Lưu ý trên được Bí thư Thành uỷ TP.HCM Nguyễn Văn Nên nêu lên khi phát biểu tại Hội nghị tổng kết 30 năm xây dựng và phát triển các Khu chế xuất,áckhuchếxuấtkhucôngnghiệpđangbịgiàcỗnhận định brentford vs brighton Khu công nghiệp TP.HCM diễn ra sáng 27/10.

Hàng nghìn ha đất hoang hóa chờ thành khu công nghiệp

Ông Nguyễn Văn Bé, Chủ tịch Hiệp hội các Doanh nghiệp Khu công nghiệp TP.HCM (HBA), cho hay, TP đứng đầu cả nước về thu hút đầu tư vào các khu chế xuất - khu công nghiệp nhưng vẫn còn nhiều vấn đề cần lưu tâm như đất đai, mặt bằng, hạ tầng đô thị,...

Ông Bé dẫn chứng, TP.HCM đang làm đề án 620ha và lấy đất nông trường Phạm Văn Hai, nông trường An Hạ - những vùng có hàng nghìn ha đất hoang hóa chưa sử dụng - để chuyển đổi thành những khu công nghiệp, nhất là công nghệ cao. Tuy nhiên, đề án này có từ 2 năm nay song chưa được giao đất, đó là vướng mắc mà Chính phủ, UBND TP.HCM cần sớm giải quyết để tạo bứt phá cho mô hình các khu chế xuất - khu công nghiệp.

Các khu chế xuất, khu công nghiệp đã tạo việc làm cho hàng trăm nghìn lao động. (Ảnh minh họa: Thanh Tùng)

Bên cạnh đó, các khu chế xuất - khu công nghiệp được hình thành từ 30 năm trước thì nay theo thời hạn sử dụng đất chỉ còn lại 20 năm. TP.HCM cần tiếp tục cho phép gia hạn sử dụng đất thêm 20 năm (tổng thời gian sử dụng đất lên 70 năm, vẫn trong luật định), đây là kỳ vọng của các nhà đầu tư cả trong nước và nước ngoài.

Trao đổi với PV bên lề hội nghị, chuyên gia kinh tế Phan Chánh Dưỡng - nguyên là Phó Tổng giám đốc Liên doanh Khu chế xuất Tân Thuận - cho biết, thời điểm cách đây 30 năm, khu chế xuất là mô hình vô cùng mới, không dễ làm. Đặc biệt, đây lại là mô hình học từ nền kinh tế nước ngoài, đưa vào Việt Nam.

“Thành công của mô hình khu chế xuất là tỷ lệ lấp đầy nhưng thành công của Việt Nam còn hơn thế. Từ mô hình khu chế xuất Tân Thuận lan rộng ra mười mấy khu chế xuất - khu công nghiệp khác của TP.HCM và hơn 300 khu trên toàn quốc”, ông Dưỡng nói.

Cần thay đổi

Số liệu từ Ban quản lý các Khu chế xuất, Khu công nghiệp TP.HCM (Hepza) cho thấy, lũy kế đến tháng 9/2022, các khu chế xuất, khu công nghiệp đã thu hút được 1.674 dự án còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký 12,33 tỷ USD; trong đó, vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng 45%.

Bình quân, các khu chế xuất - khu công nghiệp thu hút hơn 260 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài/năm. Giá trị xuất khẩu trung bình của các khu đạt 7 tỷ USD, trung bình nộp NSNN hơn 22.000 tỷ đồng/năm và giải quyết việc làm cho hơn 281.000 lao động của TP.HCM.

Bí thư Thành ủy TP.HCM phát biểu tại hội nghị sáng 27/10. (Ảnh: Thanh Minh)

Dẫu vậy, tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ KH-ĐT Trần Duy Đông đánh giá, việc phát triển khu chế xuất - khu công nghiệp tại TP.HCM cũng bộc lộ hạn chế như chất lượng, hiệu quả thu hút đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu phát triển theo chiều sâu và nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đất; mô hình phát triển của các khu công nghiệp chậm được đổi mới; liên kết, hợp tác trong chính các khu, giữa các khu với nhau và giữa khu chế xuất, khu công nghiệp với khu vực bên ngoài còn lỏng lẻo. Mặt khác, hạ tầng phục vụ khu công nghiệp còn chưa đồng bộ, chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu đầu tư.

Theo Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên, nếu như trước đây khu chế xuất - khu công nghiệp TP.HCM khi nhìn ra cả nước thấy bản thân đã làm được thì giờ là lúc phải so sánh với các thành phố xung quanh, các thành phố lớn trên thế giới để định vị lại mình. 30 năm qua mô hình khu chế xuất - khu công nghiệp đã hoàn thành sứ mệnh thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, giải quyết việc làm cho người lao động,... thì bối cảnh hiện nay buộc phải chuyển sang mô hình mới dựa trên đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ.

“Các khu chế xuất - khu công nghiệp TP.HCM cần tập trung cải tiến toàn diện và quyết liệt nhằm loại bỏ mô hình già cỗi, thâm dụng lao động, phát thải cao. Tái cấu trúc khu công nghiệp theo hướng công nghiệp sinh thái bền vững, tuần hoàn”, ông Nên nhấn mạnh.

Mù mờ về chiến lược, doanh nghiệp Việt khó chen vào chuỗi cung ứng toàn cầuVới tình trạng thiếu chủ động, thiếu sự chuẩn bị của doanh nghiệp, việc tận dụng cơ hội để gia nhập chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu là rất khó khăn.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
  • May 10 ra quân sản xuất đầu năm mới 2020
  • Phú Quốc: Hướng tới một 'thánh địa du lịch'
  • Hẹn hò cùng Dàn nhạc Giao hưởng Mặt Trời trong đêm hòa nhạc đặc biệt mùa lễ hội
  • Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
  • Tài sản vợ chồng tỷ phú Phạm Nhật Vượng tăng mạnh, lên mức gần 250 nghìn tỷ đồng
  • CEO trẻ tuổi vừa đầu quân cho dự án 3.000 tỷ của Tập đoàn Vingroup là ai?
  • Nhiều trái cây Việt giảm giá do bị Trung Quốc siết chặt
推荐内容
  • Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
  • Vietjet tri ân 100 triệu hành khách với chương trình “Bay khắp Châu Á, Săn máy bay 1kg vàng”
  • ‘Điểm mặt’ 5 mẫu ô tô đang được giảm giá ‘kịch sàn’ tại thị trường Việt
  • Tại sao tỷ phú Nguyễn Đăng Quang ‘trượt’ khỏi danh sách tỷ phú USD?
  • Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
  • Lạc giọng vì cổ vũ bóng đá ở nơi đặc biệt nhất Việt Nam