Empire777

Mới đây, Tổng cục Thủy sản, thay mặt Bộ NN&PTNT, đã ban hành công văn 3441/BNN-TCTS hướng dẫn các b thứ hạng của kashima antlers

【thứ hạng của kashima antlers】Vụ cá biển chết hàng loạt: Vì sao cá đánh bắt ngoài 20 hải lý là an toàn?

Mới đây,ụcábiểnchếthàngloạtVìsaocáđánhbắtngoàihảilýlàantoàthứ hạng của kashima antlers Tổng cục Thủy sản, thay mặt Bộ NN&PTNT, đã ban hành công văn 3441/BNN-TCTS hướng dẫn các biện pháp cấp bách ứng phó với hải sản chết bất thường tại các tỉnh Bắc Trung bộ.

Tại văn bản này, Bộ NN&PTNT đã hàm ý xác định rằng, hải sản đánh bắt được từ 20 hải lý trở ra là an toàn. Công văn cũng yêu cầu các địa phương tuyệt đối không chế biến làm thực phẩm cho con người hoặc thức ăn chăn nuôi với hải sản chết dạt bờ, hải sản đánh bắt trong vùng biển 20 hải lý trở vào thuộc 4 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế mà có kết quả kiểm định không an toàn.

Xung quanh khuyến cáo của Bộ NN&PTNT về vấn đề xác định vùng đánh bắt cá hải sản an toàn, phóng viên TBTCVN đã có cuộc phỏng vấn nhanh với Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Vũ Văn Tám.

PV: Thưa ông, khuyến cáo mới đây của của Bộ NN&PTNT có hàm ý cho rằng, hải sản đánh bắt được từ 20 hải lý trở ra là an toàn. Vậy xuất phát từ căn cứ gì để Bộ NN&PTNT đưa ra ý kiến này?

Vụ cá biển chết hàng loạt: Vì sao cá đánh bắt ngoài 20 hải lý là an toàn?
Hiện có nhiều đoàn tình nguyện viên trong nước, quốc tế đã về các địa phương thu gom xử lý cá chết, hỗ trợ giúp đỡ người dân địa phương. Vì vậy, yêu cầu chính quyền địa phương các tỉnh tích cực giúp đỡ các đoàn tình nguyện để họ hỗ trợ, thực hiện tốt các hoạt động giúp đỡ người dân.   Thứ trưởng Vũ Văn Tám

Ông Vũ Văn Tám:Khuyến cáo này căn cứ vào sự tham mưu nghiên cứu của các cơ quan khoa học trên cơ sở phân tích các mẫu, cũng như quan sát bằng vệ tinh về dòng chảy và hải lưu, két hợp quan sát tại thực địa. Từ cơ sở đó, Tổng cục Thủy sản đã đưa ra kết luận ranh giới vùng biển 20 hải lý trở ra là an toàn.

Mặc dù có khuyến cáo về vùng an toàn, nhưng cũng cần tăng cường kiểm soát. Điều quan trọng là phải tiếp tục theo dõi lấy mẫu và dự báo hằng ngày. Vì vậy, Bộ đã giao cho Viện Nghiên cứu Hải sản và các viện, các cơ quan khác thuộc Tổng cục Thủy sản tại các tỉnh phối hợp với địa phương cùng giám sát và cảnh báo để chúng ta hướng dẫn cho ngư dân khai thác sản xuất một cách an toàn, người tiêu dùng sẽ sớm có sản phẩm hải sản đảm bảo an toàn.

PV: Công văn của Bộ NN&PTNT thể hiện sự thận trọng của ngành Nông nghiệp khi đưa ra các khuyến cáo. Nhưng vừa qua có một số lãnh đạo các tỉnh ra biển tắm và ăn cá khiến người dân phấn khởi, yên tâm. Hành động này có nguy hiểm không, thưa ông? Ông có bình luận gì về hành động đó?

Ông Vũ Văn Tám:Không thể nói rằng vùng biển 20 hải lý trở vào của 4 tỉnh trên là không an toàn, mà đây là vùng cần phải cảnh báo và giám sát.

Bởi vì Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đưa ra chứng cớ khoa học là nước biển an toàn, có thể tắm được.

Tôi cho rằng các cơ quan chức năng đã công bố là an toàn thì việc tắm biển là tốt.

Bộ NN&PTNT cũng không thể trả lời đã tắm được hay chưa mà chỉ có thể nói sản xuất được hay chưa.

PV: Được biết đến thời điểm này, Bộ NN&PTNT đã có kết quả xét nghiệm mẫu tìm ra nguyên nhân cá chết hàng loạt vừa qua tại các tỉnh miền Trung. Vậy ông có thể cho biết, nguyên nhân là gì?

Ông Vũ Văn Tám:Xác định nguyên nhân cá chết hàng loạt do đâu thì không phải trách nhiệm của Bộ NN&PTN, mà các cơ quan nghiên cứu của Bộ NN&PTNT chỉ tham gia cùng các tổ nhóm công tác của các Bộ TN&MT, Bộ KH&CN cùng lấy mẫu phân tích.

Bộ NN&PTNT đã cử các đoàn trực tiếp đến các tỉnh tiến hành nghiên cứu môi trường nước biển, phân tích các độc tố trong nước biển, dòng hải lưu để khẩn trương tìm ra các nguyên nhân gây ra cá chết hàng loạt do ông Nguyễn Ngọc Oai, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Thủy sản làm Trưởng Đoàn trực tiếp tại các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Khi có kết quả, Bộ NN&PTNT sẽ cung cấp cho các tổ công tác thuộc Bộ TN&MT, KH&CN.

Hiện nay đã có kết quả của các mẫu xét nghiệm và Bộ NN&PTNT đã gửi cho các bộ, ngành, Bộ TN&MT, KH&CN. Bộ NN&PTNT không được công bố nguyên nhân cá chết mà chỉ báo cáo với các cơ quan chức năng. Trách nhiệm công bố thuộc về hai Bộ TN&MT, KH&CN. Bộ NN&PTNT chỉ tập trung vào việc tìm giải pháp khôi phục sản xuất, khắc phục hậu quả như thế nào để giúp ngư dân khôi phục sản xuất.

P.V: Xin cảm ơn ông!

Theo Bộ NN&PTNT, số lượng cá chết được thống kê đến thời điểm hiện tại có khoảng gần 100 tấn, cá chết trôi dạt vào bờ đã được tiến hành tiêu hủy, còn cá chết chìm dưới thì không thống kê cụ thể được số lượng.

Khánh Linh

访客,请您发表评论:

网站分类
热门文章
友情链接

© 2025. sitemap