【bdkq hang 2 duc】Sẽ đưa chiến tranh biên giới, hải đảo vào sách giáo khoa để giảng dạy
Cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc,ẽđưachiếntranhbingiớihảiđảovoschgiokhoađểgiảngdạbdkq hang 2 duc phía Tây Nam, hải chiến Hoàng Sa sẽ được đưa vào sách giáo khoa với dung lượng phù hợp.
Chiều 22/2, Thứ trưởng GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết, Bộ sẽ xem xét đưa các cuộc chiến tranh biên giới và hải đảo vào nội dung sách giáo khoa (SGK) mới.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển, Bộ GD-ĐT đang lắng nghe ý kiến của các nhà sử học, người dân. Thời gian tới, khi công bố khung chương trình tổng thể, chương trình bộ môn, Bộ GD-ĐT sẽ xem xét đưa nội dung về cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc, phía Tây Nam, hải chiến Hoàng Sa... vào SGK với dung lượng phù hợp.
Học sinh lớp 12 trong giờ học Lịch sử (Ảnh: Tuổi Trẻ)
Trước đó, nhiều chuyên gia giáo dục khẳng định, chủ quyền biển đảo Hoàng Sa – Trường Sa, cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 cần được đưa vào nội dung SGK.
Thầy Trần Trung Hiếu – giáo viên Lịch sử trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, cho rằng, SGK hiện hành đã lạc hậu, nhiều bất cập và thiếu sót.
“Quan điểm của tôi là nội dung chương trình SGK mới được ban hành sau năm 2018 cần bổ sung hai kiến thức cơ bản: Chủ quyền biển đảo Hoàng Sa – Trường Sa và cuộc chiến tranh biên giới năm 1979”- thạc sĩ Trần Trung Hiếu nói.
Cụ thể, thầy Hiếu cho rằng, cần cập nhật quá trình hình thành, bảo vệ quần đảo Trường Sa – Hoàng Sa. Về chiến tranh biên giới năm 1979, người viết sách muốn nói nhiều nhưng vì lý do tế nhị, SGK hiện tại chỉ còn 11 dòng. Đây là thiếu sót lớn. SGK cần viết rõ về chiến tranh biên giới Tây Nam 1977-1978 và biên giới phía Bắc năm 1979-1988.
Theo thầy giáo dạy Sử trường THPT Phan Bội Châu, việc nhắc lại lịch sử để hiểu hơn về giá trị, từ đó có trách nhiệm với Tổ quốc và định hướng tương lai.
GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc - Phó chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cũng khẳng định, cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 giữ nước của dân tộc Việt Nam cần được đưa vào SGK lịch sử một cách tương xứng với ý nghĩa của nó.
Theo GS Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, hiện những kiến thức lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa mới chỉ có trong một số chương trình bồi dưỡng dành cho giáo viên, chưa có trong SGK.
Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đã thống nhất Bộ GD-ĐT để xem xét, triển khai, đưa nội dung này vào phần tích hợp giữa môn Địa lý và Lịch sử. Ngoài giảng dạy về điều kiện tự nhiên, khí hậu theo kiến thức Địa lý, chương trình cần lồng ghép phần lịch sử liên quan.
Theo Quyên Quyên/zing.vn
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Người Việt chi gần 6.400 nghìn tỷ đồng cho tiêu dùng trong năm 2024
- ·Lễ hội khinh khí cầu khổng lồ thu hút khách du lịch đến Kon Tum
- ·Phát động Chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”
- ·Ngôi đình hơn 150 tuổi nằm giữa dòng kênh ở Sài Gòn
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Sôi nổi hoạt động hưởng ứng kỷ niệm 57 năm chiến thắng Đồng Xoài
- ·Hoa tiền thật
- ·Gợi ý 10 điểm miễn phí cho người lần đầu du lịch Seoul mùa thu
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Không nên bước quá giới hạn
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Tạo điểm nhấn cho thành phố vào xuân
- ·Thanh niên hiện đại với đam mê cổ xưa
- ·Hơn 60 vận động viên tham gia giải bơi lội Đại hội TDTT tỉnh lần VI
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·20 công trình chào mừng Đại hội đại biểu Phụ nữ huyện Lộc Ninh
- ·Tục Teh Bo’k và lễ quay đầu trâu của người S’tiêng
- ·Phước Long, Bù Đăng sẵn sàng dự Liên hoan Văn hóa
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Phục dựng lễ hội kết bạn trong cộng đồng dân tộc Mơ nông