会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da na uy】“Đường lưỡi bò” trên hộ chiếu vấp phải phản ứng dữ dội!

【ket qua bong da na uy】“Đường lưỡi bò” trên hộ chiếu vấp phải phản ứng dữ dội

时间:2025-01-09 23:49:48 来源:Empire777 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:887次

duong luoi bo tren ho chieu vap phai phan ung du doi

Trang hộ chiếu in đường lưỡi bò được Nhân Dân Nhật Báo đưa lên trang nhất. Ảnh: NDNB

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị phát biểu với báo giới cho biết việc Trung Quốc in bản đồ ,Đườnglưỡibòtrênhộchiếuvấpphảiphảnứngdữdộket qua bong da na uy được họ gọi là "đường lưỡi bò" chiếm phần lớn Biển Đông lên hộ chiếu điện tử mới là "vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển liên quan ở Biển Đông. Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội để trao công hàm phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ những nội dung sai trái in trên hộ chiếu phổ thông điện tử nói trên”.

Hộ chiếu kiểu mới, lần đầu tiên có gài chíp điện tử, bắt đầu được công an Trung Quốc cấp cho công dân khoảng năm tháng trước.

Các nước Việt Nam, Philippines, Indonesia và Ấn Độ dưới nhiều hình thức khác nhau đã chính thức lên tiếng phản đối Trung Quốc đưa các vùng lãnh thổ tranh chấp trên biển và trên đất liền vào bản đồ in trên hộ chiếu phổ thông điện tử của nước này.

Truyền thông Philippines dẫn công hàm ngoại giao của Ngoại trưởng Albert del Rosario gửi tới Bắc Kinh khẳng định Manila “cực lực phản đối việc in hình đường chín đoạn trong hộ chiếu điện tử, cho đây là tuyên bố chủ quyền về lãnh hải một cách quá đáng, vi phạm luật pháp quốc tế”.

Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan cũng đã lên tiếng cảnh báo tranh chấp lãnh thổ có thể biến biển Đông thành một “Palestine ở châu Á”. Bộ Ngoại giao Ấn Độ phản ứng thông qua việc đóng dấu thị thực có bản đồ Ấn Độ bao gồm các những vùng lãnh thổ đang tranh chấp với Trung Quốc. Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố Washington không chấp nhận bản đồ sai lệch in trên hộ chiếu Trung Quốc. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland khẳng định quan điểm Biển Đông là các vấn đề cần phải được thương lượng giữa các bên liên quan, giữa ASEAN với Trung Quốc và "một bức hình trên tấm hộ chiếu không thay đổi được điều đó". Giáo sư Carl Thayer, nhà phân tích chính trị nổi tiếng, cho rằng Trung Quốc nên rút lại mẫu hộ chiếu vì hộ chiếu là nhằm tạo sự thuận lợi về mặt ngoại giao cho công dân khi hoạt động ở nước ngoài, không phải là công cụ để một chính phủ đưa ra tuyên bố chính trị.

Nói cách khác, việc lưu hành mẫu hộ chiếu mới Trung Quốc đang gây ra sự phản tác dụng. Sự phiền toái khi sử dụng hộ chiếu mới đã khiến dư luận Trung Quốc gay gắt chỉ trích chính quyền đã hành xử thiếu thận trọng. Giáo sư Cốc Nguyên Dương, một học giả của Viện Khoa học xã hội Trung Quốc, cũng thừa nhận thực tế hộ chiếu mới đang ảnh hưởng tới việc đi lại của người dân. Trên mạng, một số người Trung Quốc chỉ trích hành động của chính phủ vừa gây phiền phức cho người dân, lại gây ấn tượng xấu với thế giới về một 'Trung Quốc bá quyền". Lujian, một blogger ở Thượng Hải viết trên blog Sina Weibo của mình. Một số cư dân mạng cho rằng Bộ Ngoại giao Trung Quốc cần tránh tạo ra những phiền phức không đáng có cho người dân, đảm bảo cho người dân đi lại thuận tiện chứ không phải khiến người dân phải lo ngại. Giới quan sát nhận định Trung Quốc lại thổi bùng căng thẳng với khu vực Đông Nam Á và quốc gia này sẽ rất khó khăn để tìm lại sự thân thiện một thời trên con đường Đông Nam Á đầy gập ghềnh.

Trước phản ứng gay gắt của dư luận, Bộ Ngoại giao Trung Quốc lần đầu tiên đã đưa ra lời giải thích, nói rằng đó là cải tiến về công nghệ và kêu gọi các nước không nền diễn giải quá về hình ảnh trên hộ chiếu. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi lý giải mục đích của hộ chiếu điện tử mới chỉ là tăng cường về tiện ích công nghệ và giúp các công dân Trung Quốc thuận tiện hơn khi xuất nhập cảnh một quốc gia.

Tuy nhiên, chừng nào tấm bản đồ vô lý nói trên còn được in trên hộ chiếu Trung Quốc, chừng đó công dân quốc gia Đông Á này còn đối mặt với nhiều khó khăn khi ra nước ngoài. Thực tế này rõ ràng là trái ngược hoàn toàn với lời giải thích của chính quyền Bắc Kinh.

P. Thùy

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
  • 'Xanh hoá giao thông là bài toán sống còn, ngăn khói bụi bức tử không khí'
  • 'Xanh hoá giao thông là bài toán sống còn, ngăn khói bụi bức tử không khí'
  • Trình diễn học toán trên iPad, app Máy tính của Apple cũng 'ra gì đấy'
  • Thời tiết Hà Nội 15/9: Mát mẻ, khả năng có mưa
  • Hướng dẫn cài đặt sinh trắc học VCB
  • COP29: LHQ đề cập thiên tai ở Việt Nam, kêu gọi thúc đẩy tài chính khí hậu
  • Xe máy chạy bằng tấm pin điện mặt trời gắn hai bên sườn
推荐内容
  • Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
  • Cách sạc giúp tăng độ bền cho smartphone
  • Trung Quốc thử nghiệm tên lửa Trường Chinh
  • VinFast Energy, Schneider Electric và ESEC hợp tác trong quản lý năng lượng
  • Đoàn tàu metro Bến Thành
  • Bước đột phá trong ngày đầu tiên làm việc của COP29