设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【barcelona đấu với getafe】Cơ chế một cửa Quốc gia lĩnh vực nông nghiệp: Đừng chỉ “tin học hóa” thủ tục 正文

【barcelona đấu với getafe】Cơ chế một cửa Quốc gia lĩnh vực nông nghiệp: Đừng chỉ “tin học hóa” thủ tục

来源:Empire777 编辑:Nhà cái uy tín 时间:2025-02-04 14:25:15

co che mot cua quoc gia linh vuc nong nghiep dung chi tin hoc hoa thu tuc

Dự kiến,ơchếmộtcửaQuốcgialĩnhvựcnôngnghiệpĐừngchỉtinhọchóathủtụbarcelona đấu với getafe sẽ có thêm 26 thủ tục hành chính lĩnh vực nông nghiệp triển khai theo NSW trong giai đoạn 2016-2020. Ảnh: Nguyễn Thanh.

DN tiết kiệm 400 triệu đồng nhờ NSW

Theo Bộ NN&PTNT, với 7 đơn vị thuộc Bộ gồm 5 Cục (Chăn nuôi, Thú y, Bảo vệ thực vật, Trồng trọt, Quản lý chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản) và Tổng cục (Thủy sản và Lâm nghiệp) tham gia triển khai NSW, đến ngày 20-10, tổng số hồ sơ được tiếp nhận, xử lý trên hệ thống Cổng thông tin một cửa Quốc gia lên tới 32.833 hồ sơ.

Nhiều đơn vị áp dụng NSW khá rốt ráo, đem lại những lợi ích thiết thực cho cộng đồng DN khi tiết kiệm không ít thời gian, công sức, góp phần giảm thời gian thông quan hàng hóa. Trong số đó, điển hình hơn cả phải nói tới Cục Chăn nuôi khi đơn vị này có cách thức triển khai khá chủ động, sáng tạo. Thủ tục “Đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi NK” được bắt đầu thí điểm từ tháng 9-2015, đến nay Cục Chăn nuôi đã tiếp nhận trên 27.000 hồ sơ, giải quyết tới 99% số hồ sơ qua Cổng thông tin một cửa Quốc gia.

Ông Hoàng Thanh Vân, Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho biết: Thực hiện NSW đã giúp giảm 50% thời gian đăng ký hồ sơ so với trước do DN không mất thời gian gửi, nhận kết quả qua đường bưu điện hoặc phải cử cán bộ trực tiếp đến các cơ quan kiểm tra. “Khi chưa thực hiện điện tử, mỗi lần DN đăng ký một bộ hồ sơ kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi NK tối thiểu mất khoảng 20.000 đồng chi phí chuyển phát nhanh (1 lượt đi và 1 lượt về). Ngoài ra, DN còn mất thêm chi phí về giấy tờ, mực in, nhân công... Nhờ NSW, thời gian qua, riêng tổng số chi phí chuyển phát nhanh, ước tính các DN đã tiết kiệm được khoảng 400 triệu đồng”, ông Vân nói.

Chia sẻ kinh nghiệm vì sao Cục Chăn nuôi có thể triển khai NSW khá suôn sẻ, trong khi không ít đơn vị khác vẫn gặp nhiều trục trặc, khó khăn, nhất là trong giai đoạn đầu triển khai, ông Vân cho hay: Mấu chốt là phải làm tốt khâu tập huấn bởi việc triển khai liên quan tới hàng trăm cán bộ, DN. Bộ NN&PTNT chỉ yêu cầu Cục Chăn nuôi tổ chức hai lớp tập huấn nhưng Cục chủ động tổ chức 6-7 lớp và yêu cầu đối tượng tập huấn phải là những người trực tiếp ngồi máy làm, không mời lãnh đạo đơn vị tham gia. Đặc biệt, ở giai đoạn đầu khi đường truyền còn hạn chế, hay tắc nghẽn, Cục đã chủ động đề xuất để xây dựng một đường truyền riêng phục vụ cho việc áp dụng NSW.

Cần nỗ lực hơn nữa

Mặc dù công tác triển khai NSW của Bộ NN&PTNT đạt được những kết quả tích cực, tuy nhiên ông Ngô Hồng Giang, Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ NN&PTNT) cho biết vẫn tồn tại không ít khó khăn cần tháo gỡ. Điển hình như, việc tính phí khi làm thủ tục cho DN hiện vẫn còn chưa áp dụng trên hệ thống. Do yêu cầu của nước NK, trên thực tế một số Cục, Tổng cục (cơ quan quản lý chuyên ngành) vẫn phải cấp cấp chứng thư giấy (do chưa có sự công nhận lẫn nhau) dù đã áp dụng NSW.

“Bên cạnh đó, một số DN vẫn còn ngần ngại hoặc NK số lượng hàng hóa ít nên thiếu tích cực áp dụng NSW. Bộ NN&PTNT chưa có Quy chế quản lý, vận hành hệ thống một cửa quốc gia tại Bộ và các đơn vị (hiện nay đang xây dựng) cũng là một số khó khăn không thể không kể tới. Mặc dù đặt mục tiêu từ ngày 1-10, toàn bộ thủ tục triển khai NSW sẽ chỉ tiếp nhận hồ sơ điện tử, song đến nay chỉ các thủ tục thuộc một số đơn vị như Cục Chăn nuôi, Trạm Kiểm dịch thực vật Nội Bài, Cơ quan Thú y Vùng II Hải Phòng, Trung tâm 3K là cơ bản không tiếp nhận việc xử lý, giải quyết hồ sơ giấy”, ông Giang nói.

Đánh giá cao những kết quả mà Bộ NN&PTNT đạt được trong triển khai NSW, song ông Phạm Duyên Phương, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin và Thống kê Hải quan (Tổng cục Hải quan) cho rằng: Trong giai đoạn vừa qua, Bộ NN&PTNT thực chất mới chỉ tập trung “tin học hóa” các thủ tục hành chính chứ chưa đi vào bản chất vấn đề, hướng tới cải cách đơn giản thủ tục, hài hòa thủ tục theo các thông lệ quốc tế. Điều đó được thể hiện qua việc quy trình thủ tục không thay đổi, yêu cầu hồ sơ, các bước triển khai thủ tục dường như vẫn như trước. Thay đổi chủ yếu diễn ra ở khâu khai báo ban đầu và trả kết quả cho người dân, DN.

“Trong giai đoạn tới, Bộ NN&PTNT nên phối hợp rà soát, đánh giá lại các thủ tục hành chính ở nhiều góc độ nhằm tiến hành giảm tải hồ sơ, xem xét xem những giấy phép trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến mặt hàng, ngành nghề có còn cần không để cắt giảm bớt. Có loại giấy tờ, bản chất là bỏ đi được hoặc có thể lấy bản điện tử từ các bộ, ngành khác thì nên cân nhắc kỹ lưỡng trước khi yêu cầu DN scan bản giấy, khai báo trên hệ thống”, ông Phương nói.

Cũng theo ông Phương, quá trình triển khai NSW vừa qua cho thấy, có những thủ tục hành chính mang tính liên ngành nên gom lại tập trung một đầu mối, tạo thêm thuận lợi cho DN. Ví dụ, khi NK mặt hàng thức ăn chăn nuôi, Cục Chăn nuôi kiểm tra đạt chất lượng có thể cho phép DN NK nhưng Cục Bảo vệ thực vật lại phát hiện trong sản phẩm có chứa mọt dẫn tới không được phép NK. Trong trường hợp này, nếu được gom lại một đầu mối thì DN sẽ không phải làm việc với cả đôi bên, gây mất thời gian.

Một trong những vấn đề quan trọng mà ông Phương đề xuất cần giải quyết là công nhận lẫn nhau về chứng từ điện tử giữa các quốc gia. Bộ NN&PTNT nên có đề xuất để Chính phủ đứng ra tiến hành đàm phán nhằm đạt mục tiêu nhiều quốc gia không yêu cầu DN phải nộp giấy tờ bản “cứng” nữa, thực sự điện tử hóa toàn bộ, tiết kiệm thời gian, công sức cho DN.

Theo Bộ NN&PTNT, trong giai đoạn 1, 9 thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực nông nghiệp đã triển khai theo NSW gồm: Cấp Giấy phép CITES cho các DN XK, NK, tái XK mẫu vật động vật, thực vật thuộc các Phụ lục của CITES; Đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn thủy sản NK; Cấp phép NK giống cây trồng ngoài danh mục được phép sản xuất và kinh doanh; Cấp phép NK phân bón ngoài danh mục được phép sản xuất và kinh doanh; Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật NK, quá cảnh và vận chuyển nội địa; Đăng ký kiểm tra xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi NK; Cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch sản phẩm động vật XK; Cấp chứng thư cho lô hàng thủy sản XK sản xuất tại cơ sở trong Danh sách ưu tiên; Kiểm tra, cấp chứng thư cho lô hàng thủy sản XK sản xuất tại cơ sở ngoài Danh sách ưu tiên.

Tính đến ngày 20-10, các đơn bị trực thuộc Bộ triển khai NSW đã tiếp nhận 32.833 hồ sơ qua Cổng thông tin một cửa Quốc gia. Trong đó, số hồ sơ được xử lý, giải quyết và cấp phép/Giấy chứng nhận điện tử là 26.279 hồ sơ; đang tiếp tục xử lý 6.554 hồ sơ.

Dự kiến, trong giai đoạn tới (2016-2020), sẽ có thêm 26 thủ tục lĩnh vực nông nghiệp được áp dụng theo NSW.

热门文章

1.0247s , 7650.9140625 kb

Copyright © 2025 Powered by 【barcelona đấu với getafe】Cơ chế một cửa Quốc gia lĩnh vực nông nghiệp: Đừng chỉ “tin học hóa” thủ tục,Empire777  

sitemap

Top