您的当前位置:首页 > La liga > 【kèo nửa một là gì】Gỡ khó cho doanh nghiệp 正文

【kèo nửa một là gì】Gỡ khó cho doanh nghiệp

时间:2025-01-10 16:11:03 来源:网络整理 编辑:La liga

核心提示

Tại buổi đối thoại vào cuối tuần qua với lãnh đạo tỉnh, không ít doanh ng kèo nửa một là gì

Tại buổi đối thoại vào cuối tuần qua với lãnh đạo tỉnh,ỡkhchodoanhnghiệkèo nửa một là gì không ít doanh nghiệp ở các khu công nghiệp tiếp tục bày tỏ về những khó khăn hiện hữu kéo dài nhiều năm nhưng vẫn chưa được xử lý dứt điểm. Đặc biệt là công tác bàn giao mặt bằng quá chậm khiến nhiều doanh nghiệp bỏ lỡ cơ hội đầu tư.

Nhiều doanh nghiệp cho rằng tỉnh cần đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng tại các khu công nghiệp.

Trong số những lý do cụ thể khi thực hiện thủ tục hành chính về đất đai, các doanh nghiệp cho biết không được cán bộ chuyên môn hướng dẫn đầy đủ. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp cho rằng hạ tầng khu công nghiệp chưa hoàn chỉnh, thiếu lao động, tình hình an ninh trật tự, mất an toàn giao thông, điện lúc có lúc không vẫn chưa được cải thiện.

Chậm giao đất - trễ thời cơ

Bắt đầu triển khai dự án và đi vào hoạt động từ khi Khu công nghiệp (KCN) Tân Phú Thạnh mới thành lập, nhưng cho đến nay, Công ty TNHH Thanh Khôi vẫn chưa nhận hết mặt bằng xây dựng. Bà Nguyễn Thị Bé Tư, Giám đốc Công ty TNHH Thanh Khôi, cầu cứu: “Đã nhiều năm, tôi chờ đợi tỉnh giao tiếp phần đất còn lại. Qua các cuộc họp, tôi đã phản ánh với lãnh đạo tỉnh, thế mà tiến độ thực hiện của một số ngành vẫn vậy. Lúc mới triển khai dự án, công ty có dự trù hoạt động thêm mảng lương thực, nhưng qua 10 năm rồi, thời cơ “vàng” không còn nữa. Tôi trình bày khó khăn để tỉnh thấy rằng bản thân mỗi doanh nghiệp trước khi triển khai dự án đều có dự tính riêng để đón đầu xu thế. Nếu bây giờ tỉnh giải quyết xong thì công ty cũng phải xin chuyển đổi lại dự án. Thế nên chúng tôi mong mỏi UBND tỉnh chỉ đạo thực hiện nhanh”.

Không riêng gì Công ty TNHH Thanh Khôi, nhiều doanh nghiệp khác ở KCN Tân Phú Thạnh như Công ty TNHH Lạc Tỷ II, DNTN Thanh Hương bày tỏ bức xúc xung quanh vấn đề giải phóng mặt bằng. Theo ông Lý Giang, quản lý DNTN Thanh Hương, doanh nghiệp còn vướng 2 hộ chưa giao đất, trong đó có 1 hộ bị vướng con đường vào kho cho thuê của doanh nghiệp. Đối tác yêu cầu đến tháng 4 năm nay sẽ thanh lý hợp đồng, trường hợp không kịp, DNTN Thanh Hương sẽ phải bồi thường hợp đồng. “Nếu các ngành chức năng không tháo gỡ khó khăn kịp thời thì các doanh nghiệp khác có mong muốn, nguyện vọng như Thanh Khôi, Thanh Hương hay bất kỳ công ty nào cũng sẽ khó phát triển hơn nữa”, ông Lý Giang bày tỏ.

Cũng xuất phát từ nguyên nhân chậm trễ trong giao đất nên đã kéo theo một vấn đề đang được đa số doanh nghiệp quan tâm là vốn vay chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất - kinh doanh, mở rộng quy mô dự án. “Để hoạt động, công ty đã tích lũy dần để đầu tư nhà xưởng, dây chuyền sản xuất hiện đại. Tuy nhiên, khi có nguyện vọng vay vốn thì không có giấy tờ gì nên khó thỏa thuận được với ngân hàng. Bởi vì, tỉnh chưa giải phóng mặt bằng xong, chưa cấp được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho công ty. Chúng tôi mong muốn tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ, có thể cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất một phần cho những phần đất đã giao để doanh nghiệp xoay xở trước. Sau đó sẽ cấp bổ sung cho toàn dự án khi Trung tâm Phát triển quỹ đất tỉnh xử lý xong các vụ việc”, ông Trần Minh Công Khoa, Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH Lạc Tỷ II, ở KCN Tân Phú Thạnh, kiến nghị.

Còn ông Võ Thanh Phong, Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Dịch vụ Hàng hải Hậu Giang (Vinalines Hậu Giang), ở KCN Sông Hậu, trình bày: “Hiện dự án của công ty còn vướng chi phí rà phá bom mìn do tỉnh chưa chi trả khi chuyển giao đất với tổng số tiền hơn 3 tỉ đồng. Cho nên chúng tôi mong tỉnh tháo gỡ để công ty có nguồn lực triển khai giai đoạn 2 của dự án. Bên cạnh đó, Cục Hàng hải Việt Nam vừa công bố luồng hàng hải cho tàu có tải trọng lớn vào sông Hậu. Đây là tiềm năng nên doanh nghiệp phải tranh thủ thời cơ để phát triển. Nhưng Trạm trộn bê tông Hamaco Hậu Giang đang hoạt động gần dự án (cuối đường số 3A, KCN Sông Hậu - PV) sẽ gây cản trở khi tàu tải trọng lớn cập cảng”.

Nỗ lực gỡ khó cho doanh nghiệp

Giải đáp cho Công ty TNHH Thanh Khôi và các doanh nghiệp khác liên quan đến vấn đề về đất đai, ông Nguyễn Ngọc Điện, Phó trưởng Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh, cho rằng: “Tồn tại lâu nay chưa xử lý được là một số khiếu nại về giải phóng mặt bằng, chậm giao đất cho nhà đầu tư là do đơn vị không có nguồn vốn dành riêng cho nhiệm vụ này. Nhất là một số hộ bị ảnh hưởng có thửa đất vừa nằm bên trong lại vừa nằm ở bên ngoài dự án. Cho nên, các hộ này yêu cầu phải bồi thường toàn bộ, cùng với hỗ trợ tái định cư thì họ mới chấp nhận chuyển đi. Do đó, cũng đề xuất tỉnh bố trí vốn ngân sách đền bù trước, khi có dự án mới sẽ hoàn trả lại sau”.

Đại diện UBND huyện Châu Thành A thì cho biết sẽ rà soát lại các hồ sơ và tính pháp lý để tiến hành cưỡng chế theo quy định những hộ chưa giao đất, hoặc khiếu nại không chính đáng đối với các dự án còn vướng mắc trên địa bàn. Riêng, đối với vấn đề Trạm trộn bê tông Hamaco Hậu Giang, ông Nguyễn Ngọc Long, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh, cho rằng lãnh đạo tỉnh đã nhiều lần nhắc nhở việc cấp phép cho Trạm trộn bê tông Hamaco Hậu Giang hoạt động. Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh cần xem lại và làm việc với Hamaco Hậu Giang để hài hòa lợi ích cho Công ty Vinalines Hậu Giang. 

Ngay trong cuộc đối thoại, mỗi doanh nghiệp đều kỳ vọng là có thể rút ngắn khoảng thời gian từ lời hứa của từng cơ quan chức năng cho đến hành động cụ thể, từ văn bản đến thực thi phải rốt ráo. “Lãnh đạo tỉnh luôn ghi nhận, trân trọng đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp” được xem là lời thiện chí mà Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND tỉnh Lữ Văn Hùng nhấn mạnh nhiều lần tại buổi đối thoại. Bởi theo ông Lữ Văn Hùng, việc tổ chức các buổi gặp gỡ, đối thoại dưới nhiều hình thức khác nhau của tỉnh nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp. Đây sẽ là việc làm thường xuyên, liên tục, dựa trên thực tiễn, kịp thời và hiệu quả chứ không phải chỉ bằng những lời nói suông.

“Tỉnh cam kết sẽ nỗ lực hết mình để đồng hành, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tất cả doanh nghiệp trên địa bàn nói chung, kể cả cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa đều có thể tiếp cận các nguồn lực, chủ trương, chính sách của tỉnh và có cơ hội phát triển như nhau. Vì thế, yêu cầu các ngành chức năng của tỉnh bám sát tiến độ thực hiện các dự án để nắm bắt, tháo gỡ kịp thời các khó khăn, vướng mắc cho từng doanh nghiệp. Đồng thời, cũng có thái độ rõ ràng, kiên quyết thu hồi đối với những dự án đăng ký nhằm để giữ chỗ, chuyển nhượng kiếm lời, cố tình chậm trễ trong việc triển khai thực hiện”, ông Lữ Văn Hùng, Chủ tịch UBND tỉnh, khẳng định.

Điều đó cũng đồng nghĩa với việc trao lại cơ hội cho các doanh nghiệp. Song, công việc mà các sở, ban, ngành tỉnh phải làm sẽ tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên, qua đây sẽ góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, cụ thể hóa Nghị quyết 19 của Thủ tướng Chính phủ về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh cho địa phương. 

Bài, ảnh: KIM ĐIỀU