【soi kèo mainz】Phải chú trọng phòng ngừa rủi ro pháp lý trong giao dịch M&A

ht

Toàn cảnh hội thảo

Các chuyên gia nhận định: “Cùng với quá trình hội nhập,ảichútrọngphòngngừarủiropháplýtronggiaodịsoi kèo mainz thị trường mua bán - sáp nhập (M&A) Việt Nam đã và đang diễn ra sôi động. Tuy nhiên, ngày càng nhiều nhà đầu tư, DN lo lắng về các rủi ro trong các thương vụ M&A, nhất là về mặt pháp lý – nguyên nhân chính dẫn tới sự đổ bể thương vụ, tốn kém tài chính”.

Nhà đầu tư lo lắng về rủi ro pháp lý

Phát biểu tại hội thảo, ông Vũ Ánh Dương, Phó Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam đánh giá, những năm gần đây, thị trường M&A Việt Nam diễn ra sôi động với nhiều cơ hội mới trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam tiếp tục chuyển biến tích cực. Theo thống kê, trong giai đoạn 2009 - 2018 có 4.353 thương vụ M&A, với tổng giá trị đạt 48,8 tỷ USD được thực hiện.

Theo thống kê của Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam, tại thị trường trong nước, nếu như năm 2013 có khoảng 100 vụ tranh chấp thì đến năm 2018 có gần 160 vụ tranh chấp giữa bên bán và bên mua. Ngoài số vụ ở thị trường trong nước, DN Việt Nam còn “dính” 12 vụ ở nước ngoài.

Tuy nhiên, ông Dương cũng nhấn mạnh, mối quan tâm của các nhà đầu tư, DN về các rủi ro trong các thương vụ M&A ngày càng nhiều hơn, nhất là rủi ro về mặt pháp lý.

Đồng quan điểm với ông Dương, ông Ho Won Lee, Chủ tịch Ủy ban Trọng tài thương mại Hàn Quốc (KCAB) cho hay, trong bối cảnh thị trường M&A được dự báo sẽ tiếp tục phát triển trong những năm tới, cùng với sự phát triển của thị trường, các rủi ro về mặt pháp lý cũng tăng lên – nguyên nhân chính và trực tiếp dẫn tới đổ bể thương vụ hoặc thậm chí là quá trình kiện tụng ồn ào và tốn kém sau đó.

Lấy ví dụ về vấn đề này, Luật sư Đặng Xuân Hợp, Trọng tài viên, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam cho biết, tranh chấp trong giao dịch M&A là không tránh khỏi và trên thực tế đã xảy ra những vụ tranh chấp giữa DN Việt Nam và Hàn Quốc – đây cũng là điều dễ hiểu trong bối cảnh phát triển của nền kinh tế.

Ngoài ra, ông Dương cho biết thêm, giống như ở nhiều lĩnh vực khác, trong giai đoạn đầu phát triển của thị trường M&A, các mối quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư, DN là về chính sách thuế, khuôn khổ pháp lý, chính sách quản lý về cạnh tranh của nhà nước, các xu hướng của thị trường. Sau đó, khi thị trường bắt đầu đi vào hoạt động ổn định, đạt tới quy mô phát triển tương đối thì các rủi ro pháp lý sẽ là vấn đề được quan tâm hơn bao giờ hết.

Nhà đầu tư, DN phải làm gì?

Theo đại diện Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam, nhà đầu tư, DN cần nắm bắt được vấn đề rủi ro, tranh chấp phát sinh cũng như đưa ra lựa chọn phù hợp về phương thức giải quyết tranh chấp, sử dụng hiệu quả hơn các công cụ này để giảm thiểu các chi phí, thời gian... nhằm tránh mất cơ hội trong các thương vụ M&A vốn được đánh giá là quá trình “dễ tổn thương” bởi các yếu tố bên ngoài.

Còn theo ông Kwon Heehwan, Giám đốc KCAB Quốc tế (thuộc KCAB), khi tham gia vào các thương vụ M&A, các DN cũng như nhà đầu tư phải nắm bắt được những quyền và nghĩa vụ của mình. Chỉ như vậy, DN và nhà đầu tư mới có thể chủ động nhận diện được các rủi ro có thể xảy ra sau khi thực hiện các thương vụ M&A.

Còn theo Luật sư Đặng Xuân Hợp, điều quan trọng nhất là giải quyết những tranh chấp đó như thế nào để đảm bảo hài hòa, hợp lý lợi ích giữa các bên. “Sử dụng con đường giải quyết bằng trọng tài là phổ biến và giải pháp tốt nhất với nhiều ưu thế nổi trội”, ông Hợp khẳng định.

Theo ông Hợp, để có thể đưa ra phương án xử lý, nhà đầu tư, DN phải là lựa chọn được chuyên gia có kinh nghiệm từng xử lý vấn đề liên quan trong lĩnh vực đó, có hiểu biết sâu sắc về pháp luật tại nước sở tại, cũng như văn hóa để từ đó có thể đề xuất các giải pháp phù hợp nhất.

Ngoài ra, đề cập đến vấn đề rủi ro trong giao dịch M&A có yếu tố DNNN, Luật sư Phạm Duy Nghĩa, Trọng tài viên VIAC, Giám đốc Chương trình Thạc sỹ Chính sách công, Đại học Fulbright Việt Nam cho rằng, để DN giảm thiểu rủi ro trong các giao dịch M&A, nước ta nên tạo dựng một sân chơi bình đẳng, nhất là cần quản lý DN nhà nước theo quy tắc thị trường: Minh bạch, cạnh tranh, quản trị DN.

Tố Uyên

Nhà cái uy tín
上一篇:Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
下一篇:Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone