【ket qua melbourne city】Những “o du kích nhỏ”
Lấy thông tin dịch tễ của người dân tại khu cách ly tập trung
Giữ chốt
Chốt kiểm soát y tế thị xã Hương Thủy đóng ở cửa ngõ phường Phú Bài. Vượt qua vòng ngoài được các anh cảnh sát giao thông,ữngodukíchnhỏket qua melbourne city công an trật tự và thanh tra giao thông giữ cửa, phân luồng, là đến khu vực dành cho khách qua đường đo thân nhiệt và làm thủ tục khai báo y tế.
8 giờ 30 phút sáng, khi chúng tôi đến, điều dưỡng Lư Thị Lành (Trung tâm Y tế Hương Thủy) đã ngồi sau xấp tờ khai y tế dày cộm, tỉ mỉ sắp xếp, phân loại và vào sổ theo dõi số lượng xe, lượng người qua chốt. Chị nhận xấp tờ khai này từ nhóm tình nguyện viên của Trường đại học Y dược, sau khi các bạn ấy đã hướng dẫn người dân khai đầy đủ thông tin. Ngồi bên cạnh, mỗi tờ khai được điều dưỡng Lành vào sổ thống kê xong, các bạn đoàn viên thanh niên lại chuyền nhau “vô sổ” điện tử thông qua các ứng dụng thông minh trên điện thoại. Các phần việc tại chốt được các nhóm luân phiên, hỗ trợ nhau theo một dây chuyền thống nhất, để đảm bảo không lộn xộn, không mất quá nhiều thời gian của người dân và quan trọng là không bỏ sót đối tượng qua chốt.
Chuẩn bị đồ bảo hộ
11 giờ 45 phút. Tận dụng quãng nghỉ khi xe qua chốt thưa thớt, trong khi các bạn đoàn viên thanh niên ăn cơm trưa, điều dưỡng Lành và 2 cộng sự trong nhóm nhân viên y tế trực chốt cũng tranh thủ hoàn tất việc vào sổ theo dõi những tờ khai y tế đã được thực hiện. “181 người nội tỉnh, 193 người ngoài tỉnh, 1 người ngoại quốc và 108 xe qua chốt”, điều dưỡng Lành thông báo nhanh kết quả ca trực. Chị nói, số này chỉ mới bằng cỡ 50% so với những ngày trước đó, khi chưa có chỉ thị hạn chế đi lại của Chính phủ.
Phân loại các mẫu xét nghiệm
Để ra được kết quả đó, chỉ riêng phần việc của mình thôi, chúng tôi cũng đã thấy điều dưỡng Lành ngồi yên một chỗ, từ sáng, tay không chút ngơi nghỉ. Chị nói đơn giản: “Khát nước không dám uống vì kéo khẩu trang xuống là nguy hiểm và cũng sợ phải đi vệ sinh nhiều lần. Ngứa mắt cũng không dám gãi, bởi chỉ vì gãi một chút mà mất đôi găng tay thì quá phí…”. Đến đây, các bạn đoàn viên thanh niên lại hùa theo pha trò: “Răng chị không nói sớm để em tuyển tình nguyện viên gãi giúp”. Rồi cả nhóm cùng cười vui cho cái ý tưởng tuyển tình nguyện viên ấy, mặc khẩu trang, mặc kính chống giọt bắn vẫn còn trên mặt. Ai cũng mệt rã rời, mà bỗng dưng nhẹ tênh.
“Cực quen rồi, nên không biết nói chi nữa”
BSCKI. Phan Nữ Diệu Hồng, Phó Khoa Vi sinh (Bệnh viện Trung ương Huế) cũng cười nhẹ tênh và trả lời như thế, khi chúng tôi muốn chị chia sẻ những nhọc nhằn trong công tác phân tích các mẫu xét nghiệm SASR-CoV-2.
Lên đường
Chúng tôi có mặt tại Khoa Vi sinh, Bệnh viện Trung ương Huế, nơi phân tích, đọc mẫu xét nghiệm SASR-CoV-2 vào thời điểm ca trực 5 kỹ thuật viên chuẩn bị “vào trận” chiến đấu với gần 300 mẫu xét nghiệm. Bác sĩ Diệu Hồng là một trong những chiến binh đó. Khi chúng tôi mặc trang phục bảo hộ để cùng “ra chiến trường”, BS. Hồng ghé nhắc nhẹ chuyện đi vệ sinh. Đơn giản, vì một khi đã “đóng” mình kín mít trong bộ trang phục bảo hộ, không thể “muốn” là “đi”, đói là ăn và khát là uống. Trường hợp bất khả kháng phải đáp ứng nhu cầu cấp thiết của cơ thể, thì đành phải chấp nhận bỏ một bộ đồ bảo hộ. Đó lại điều không ai muốn, khi lúc này đồ bảo hộ chính là vũ khí để nhân viên y tế đánh bại COVID-19.
Bệnh viện Trung ương Huế có 10 kỹ thuật viên trực tiếp “điểm mặt” virus SASR-CoV-2 trong phòng xét nghiệm, chia làm hai nhóm luân phiên theo ngày. Trưởng của mỗi nhóm đều là nữ. Ngoài BSCKI Phan Nữ Diệu Hồng, còn có cử nhân kỹ thuật Lê Thị Thanh Lan. Cả hai “chiến binh” này đều là những kỹ thuật viên “thiện xạ”, được Bệnh viện Trung ương Huế cử vào Viện Pasteur TP. Hồ Chí Minh tập huấn kỹ thuật xét nghiệm SASR-CoV-2 theo kỹ thuật Realtime RT- PCR.
Rất an tâm với các “o du kích nhỏ” trong phòng xét nghiệm, TS.BS. Mai Văn Tuấn, Trưởng Khoa Vi sinh hài lòng: “4 thành viên nữ thì 3 người có con nhỏ đang độ tuổi mẫu giáo và tiểu học. Nhưng với cường độ làm việc như vừa qua mới thấy, các chị em nữ tuy nhỏ bé mà cực kỳ kiên cường và sức làm việc đều rất dẻo dai, không thua gì nam giới”.
“Cảm ơn”
Khi tôi gõ những dòng chữ này, Việt Nam đã có ngày thứ 6 không ghi nhận ca nhiễm COVID-19 mới, cả nước vẫn giữ được số 268 bệnh nhân. Trong lúc tình hình bệnh dịch còn diễn biến phức tạp, khó lường, chỉ mong dãy số 2-6-8 cứ đứng mãi, như cách giữ yên lặng để các chiến sĩ tuyến đầu có được một nhịp nghỉ hiếm hoi trọn vẹn. Và, dẫu biết chỉ lời “Cảm ơn!” cũng không thể diễn tả hết sự tri ân những hy sinh thầm lặng mà lớn lao của các “o du kích nhỏ” và các chiến sĩ trên tuyến đầu chống dịch, nhưng mong rằng, bài viết nhỏ này có thể tiếp tục lan tỏa, ánh mắt kiên cường kiên cường mà ấm áp của các chị, các bạn và các em – những người chúng tôi đã có dịp gặp trong mỗi lần tác nghiệp.
Bài, ảnh: ĐỒNG VĂN
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- Trước khi bị bắt giam vì ma túy, Chi Dân thường khoe cuộc sống giàu sang
- Rapper nhí Xệ Xệ kết hợp cùng ngôi sao Hàn Quốc trong MV mới
- Sao Hàn 15/11: Kim Tae Hee hiếm hoi nói về đời tư, bạn trai tỷ phú nâng đỡ Lisa
- Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- 5 mỹ nhân Việt từng đăng quang Hoa hậu ở các cuộc thi quốc tế giờ ra sao?
- Hoa hậu H’Hen Niê làm vedette cho show diễn của NTK Đức Hùng
- Kỳ Duyên căng thẳng khi trình diễn bikini tại bán kết Miss Universe 2024
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Thái Trinh cưới doanh nhân kém 5 tuổi
- Tại sao mặc quần ống rộng không đẹp?
- Người đẹp Việt Nam đăng quang Hoa hậu Quốc tế 2024
- Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành
- Hoa hậu Lê Hoàng Phương tiết lộ quá trình đào tạo Thanh Thủy thi quốc tế
- Mẫu iPhone màn hình cong có thể sẽ xuất hiện trong năm tới
- Gia thế ít ai biết của Tân Hoa hậu Quốc tế Thanh Thủy
- Tẩy tóc có hại không?
- Ca sĩ Thái Trinh lần đầu công khai chồng kém 6 tuổi trong bộ ảnh cưới lãng mạn
- Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- Bị chê 'nghệ sĩ nổi tiếng mà ở ký túc xá', chị cả của show 'Chị đẹp' giải thích