【soi kèo trận chelsea hôm nay】Vì sao Việt Nam tăng 10 hạng về năng lực cạnh tranh quốc gia?
Ngay sau khi Diễn đàn Kinh tếthế giới (WEF) công bố Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) năm 2019 với mức cải thiện vượt trội của Việt Nam,ìsaoViệtNamtănghạngvềnănglựccạnhtranhquốsoi kèo trận chelsea hôm nay bà Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - CIEM) đã phân tích chi tiết từng trụ cột và lý do lên điểm của Việt Nam.
8/12 trụ cột tăng điểm và tăng nhiều bậc
Năm 2019, Việt Nam được WEF đánh giá là nền kinh tế có mức độ cải thiện điểm số và tăng hạng tốt nhất toàn cầu. Năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam tăng 3,5 điểm (từ 58 điểm lên 61,5 điểm) cao hơn điểm trung bình toàn cầu (60,7 điểm) và tăng 10 bậc (từ vị trí 77 lên vị trí 67).
Kết quả này đạt được là do 8/12 trụ cột tăng điểm và tăng nhiều bậc.
- Trụ cột Ứng dụng CNTT tăng điểm và tăng hạng nhiều nhất (tăng 25,7 điểm và 54 bậc, từ 43,3 điểm lên 69,0 điểm và theo đó thứ hạng từ vị trí 95 lên vị trí 41).
Tất cả các chỉ số thành phần trong trụ cột này đều tăng điểm, tăng hạng (như Thuê bao Internet cáp quang, Thuê bao di động, Thuê bao di động băng thông rộng, Số người sử dụng Internet, Thuê bao Internet băng thông rộng cố định).
- Tiếp đến là Trụ cột Thị trường sản phẩm tăng 23 bậc (từ vị trí 102 lên thứ 79), với các chỉ số về cạnh tranh trong nước đều tăng điểm và tăng hạng, độ mở thương mại được ghi nhận tích cực với việc giảm bớt các rào cản phi thuế.
- Mức độ năng động trong kinh doanh tăng 12 bậc (từ vị trí 101 lên vị trí 89), với những cải thiện mạnh mẽ trên hầu hết các chỉ số thành phần (ngoại trừ phá sản doanh nghiệp), nhất là những chỉ số thể hiện tăng trưởng các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp có ý tưởng đột phá.
- Trụ cột Thị trường lao động tăng 2,6 điểm và 7 bậc (từ thứ 90 lên thứ hạng 83), với sự cải thiện về Di cư lao động trong nước (tăng 27 bậc); Mức độ dễ dàng trong tuyển dụng lao động nước ngoài (tăng 22 bậc); Mức độ linh hoạt của tiền lương (tăng 15 bậc); Quan hệ giữa người lao động- người sử dụng lao động và Thực tiễn tuyển dụng và sa thải lao động (đều tăng 10 bậc).
Tuy nhiên, Quyền của người lao động chưa được đảm bảo, giảm 4 điểm và giảm 11 bậc (từ vị trí 82 xuống vị trí 93).
- Trụ cột Năng lực đổi mới sáng tạo tăng 6 bậc (từ thứ hạng 82 lên thứ hạng 76). Trong đó, Mức độ tinh thông của người mua tăng 46 bậc; Mức độ phát triển các cụm ngành tăng 33 bậc; Hợp tác đa bên tăng 17 bậc; Tính đa dạng của lực lượng lao động tăng 16 bậc; Chi phí R&D tăng 6 bậc.
- Trụ cột Thể chế tăng 0,3 điểm và 5 bậc (từ vị trí 94 lên vị trí 89). Trong đó, đáng kể nhất là nhóm các chỉ số thể hiện Mức độ định hướng tương lai của Chính phủ tăng mạnh.
Nhóm chỉ số này trong GCI 2019 được phát triển và thể hiện cụ thể hơn so với đánh giá trong GCI 2018, do đó thứ hạng của Việt Nam ở chỉ số này được ghi nhận cải thiện tích cực (vị trí 40 năm 2019 so với thứ hạng 75 năm 2018). Tuy vậy, chỉ số về Quy định pháp lý thích ứng linh hoạt với mô hình kinh doanh số còn thấp điểm và thấp hạng (43,1 điểm và ở vị trí 71); chỉ số Ổn định chính sách chỉ đạt 50,3 điểm và thứ hạng 67.
- Trụ cột Kỹ năng tăng 2,7 điểm và 4 bậc (từ thứ 97 lên thứ hạng 93), với sự ghi nhận cải thiện tích cực trên tất cả các chỉ số thành phần. Đáng chú ý là: Chất lượng đào tạo nghề (tăng 13 bậc); Kỹ năng của học sinh, sinh viên sau khi tốt nghiệp (tăng 12 bậc); Mức độ đào tạo nhân viên và Mức độ dễ dàng tìm kiếm lao động lành nghề (cùng tăng 8 bậc); Tư duy phản biện trong giảng dạy (tăng 7 bậc);…
- Trụ cột Quy mô thị trường tăng 0,9 điểm và 3 bậc (từ vị trí 29 lên vị trí 26).
3 trụ cột tụt hạng, 1 trụ cột không đổi vị trí
Mặc dù, Việt Nam có những cải thiện đáng kể về điểm số và thứ hạng của hầu hết các chỉ số thành phần trong 8/12 trụ cột nêu trên, song vẫn còn 3 trụ cột tụt hạng và 1 trụ cột giữ vị trí không đổi.
- Trụ cột Ổn định kinh tế vĩ mô không thay đổi điểm số và thứ hạng (giữ ở mức 75 điểm và thứ hạng 64).
- Trụ cột Hệ thống tài chínhtăng 1,6 điểm, nhưng giảm 1 bậc; trụ cột Cơ sở hạ tầng tăng 0,5 điểm, nhưng giảm 2 bậc.
- Trụ cột Y tế giảm điểm nhẹ (0,5 điểm, từ 81 điểm xuống 80,5 điểm) và do đó tụt 3 hạng (từ vị trí 68 xuống vị trí 71).
Ở cấp độ các chỉ số thành phần, một số chỉ số có sự suy giảm mạnh như:
- Mức độ minh bạch về ngân sách giảm 50,4 điểm (từ 65,4 xuống 15 điểm), dẫn tới thứ hạng tụt 42 bậc (từ vị trí 42 xuống vị trí 84);
- Dấu hiệu tham nhũng vẫn còn nghiêm trọng, hiện đứng ở gần cuối bảng (thứ 101), giảm 10 bậc so với năm 2018 (thứ 91);
- Mức độ Tiếp xúc với nước uống không an toàn có dấu hiệu tăng, hiện ở thứ hạng thấp (thứ 95), giảm 13 bậc so với năm 2018 (thứ 82);
- Hiệu quả dịch vụ cảng biển tuy không giảm điểm, nhưng tụt 5 bậc (đứng thứ 83). Điều này thể hiện Việt Nam chưa quan tâm chú trọng tới dịch vụ cảng biển so với các nền kinh tế khác;
Đáng chú ý là trong trụ cột Hệ thống tài chính, nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) giảm 0,8 điểm và 12 bậc, đứng ở thứ hạng 97 (năm 2018 có thứ hạng 85). Kết quả này cho thấy tiếp cận tín dụng vẫn là trở ngại lớn đối với các DNVVN. Bên cạnh đó, Mức độ sẵn có về vốn đầu tưmạo hiểm tuy có sự cải thiện, nhưng chậm hơn so với nhiều nền kinh tế, dẫn tới thứ hạng giảm 10 bậc (từ vị trí 51 xuống vị trí 61). Điều này phần nào phản ánh môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam chưa thực sự ổn định và thuận lợi, khiến các quỹ đầu tư thận trọng hơn khi đầu tư cho doanh nghiệp ở Việt Nam.
- Hiệu quả giải quyết phá sản doanh nghiệp tiếp tục là rào cản lớn đối với hoạt động kinh doanh ở Việt Nam, đứng cuối bảng xếp hạng (trong đó, mức độ phục hồi sản xuất kinh doanh đứng thứ 112, khuôn khổ pháp lý về giải quyết phá sản thứ 98; giảm tương ứng 3 và 5 bậc so với năm 2018).
Mặt khác, có đến 8/12 chỉ số trụ cột hiện ở thứ hạng thấp hoặc rất thấp. Các trụ cột có thứ hạng dưới thứ hạng chung về năng lực cạnh tranh (thứ 67), gồm Thể chế (89); Cơ sở hạ tầng (77); Y tế (71); Kỹ năng (93); Thị trường sản phẩm (79); Thị trường lao động (83); Mức độ năng động trong kinh doanh (89); và Năng lực đổi mới sáng tạo (76).
Tuy có sự cải thiện nhanh, nhưng NLCT 4.0 của Việt Nam vẫn chỉ đứng thứ 6 trong ASEAN, sau Singapore (thứ 1), Malaysia (thứ 27), Thái Lan (thứ 40), Indonesia (thứ 50) và Philippines (thứ 64).
Kết quả cải thiện năng lực cạnh tranh của Việt Nam phần nào phản ánh nỗ lực liên tục trong những năm gần đây của Chính phủ vể cải cách môi trường kinh doanh, về thúc đẩy đổi mới sáng tạo để thích ứng và nhảy vọt trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0 và hội nhập sâu rộng hơn.
Những nỗ lực cải cách nổi bật như cắt giảm, đơn giản hoá ngành nghề đầu tư, kinh doanh có điều kiệnvà điều kiện kinh doanh; thay đổi phương thức quản lý nhà nước trong hoạt động quản lý, kiểm tra chuyên ngành (áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro, chuyển mạnh sang hậu kiểm,…); chú trọng cải thiện các quy định, thủ tục nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi; đẩy mạnh Chính phủ điện tử và giao dịch không dùng tiền mặt; cải cách thanh, kiểm tra doanh nghiệp; giảm chi phí doanh nghiệp; từng bước tạo lập thể chế chính sách vượt trội nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệpsáng tạo;… đã đóng góp có ý nghĩa vào kết quả NLCT 4.0 năm 2019 của nước ta.
Tuy vậy, phía trước vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức, nhất là vấn đề về thể chế, kỹ năng, môi trường kinh doanh và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo.
Bởi vậy, Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực cải cách mạnh mẽ, thực chất và toàn diện hơn nữa để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế một cách bền vững và mang lại sự thịnh vượng cho người dân. Điều này đòi hỏi không chỉ nỗ lực từ Chính phủ mà cần sự chung tay của các bên liên quan, nhất là cộng đồng doanh nghiệp và người dân.
Năm 2019, WEF xếp hạng 141 nền kinh tế (chiếm 99% GDP thế giới) qua 103 chỉ số được nhóm thành 12 trụ cột (GCI 2018 bao gồm 98 chỉ số).
Các trụ cột bao quát các yếu tố kinh tế - xã hội như thể chế, cơ sở hạ tầng, ứng dụng CNTT, ổn định kinh tế vĩ mô, y tế, kỹ năng, thị trường sản phẩm, thị trường lao động, hệ thống tài chính, quy mô thị trường, mức độ năng động trong kinh doanh và năng lực đổi mới sáng tạo.
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/545d299310.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。